Bạn đang xem bài viết Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Toán Lớp 3 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 3 Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Môn Toán Lớp 3 (Có Đáp Án, Ma Trận) được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xqai.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Số gồm 6 nghìn, 3 trăm, 7 chục và 5 đơn vị viết là:
Câu 2. Số liền sau số 4560 là:
Câu 3. Làm tròn số 7841 đến hàng chục ta được:
Câu 4. Một hình vuông có cạnh là 5cm. Vậy chu vi hình vuông đó là:
Câu 5: Trong các số 8745; 6057; 7219; 6103, số lớn nhất là
Câu 6: Đồng hồ sau chỉ mấy giờ?
Câu 7. Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm:
Phần 2. Tự luận
Câu 8. Đặt tính rồi tính
a) 1051 x 6
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
b) 5620 : 4
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
Câu 9. Tính giá trị biểu thức
a) 6190 – 1405 : 5
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
b) (1606 + 705) x 3
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
Câu 11. Gia đình Hồng nuôi được 600 con gà. Mẹ Hồng mới mua thêm số gà gấp 3 lần số gà gia đình Hồng có. Hỏi hiện tại gia đình Hồng có bao nhiêu con gà?
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 12. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
38 + 42 + 46 + 50 + 54 + 58 + 62
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
Phần 1. Trắc nghiệm (3,5 điểm – mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
A
C
B
C
A
D
D
Phần 2. Tự luận (6,5 điểm)
Câu 8. Đặt tính rồi tính (1,0 điểm)
Câu 9. Tính giá trị biểu thức (1,0 điểm)
a) 6190 – 1405 : 5 = 6190 – 281
= 5909
b, (1606 + 705) x 3 = 2311 x 3
= 6933
b) 100cm + 2cm =102 cm
Câu 11. Bài giải (2,5 điểm)
Số gà GĐ Hồng mua thêm là:
600 × 3 = 1800(con)
Hiện tại GĐ Hồng có số gà là
600 + 1800 = 2400 (con)
Đáp số: 2400 con gà.
Câu 12. Tính bằng cách thuận tiện (1,0 điểm).
a) 38 + 42 + 46 + 50 + 54 + 58 + 62
= (38 + 62) + (42 + 58) + (46 + 54) + 50
= 100 + 100 + 100 + 50
= 350
Mạch KT, KN Số câu, số điểm; TTNL Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Số và phép tính:
Cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 10000.
Số câu
Advertisement
2
2
2
1
4
3
Số điểm
1 (mỗi câu 0,5 điểm)
1 (mỗi câu 0,5 điểm)
2 (mỗi câu 1 điểm)
1 điểm
2
3
Câu số
1,2
3,5
8,9
12
4
3
TTNL
TDTH,
GQVĐ
TDTH,
GQVĐ
TDTH,
GQVĐ
TDTH,
GQVĐ
Giải bài toán bằng hai phép tính
Số câu
1
1
Số điểm
2,5
2,5
Câu số
11
TTNL
TDTH,
GQVĐ
Đại lượng và đo các đại lượng: Các đơn vị đo độ dài, đo thể tích, xem đồng hồ.
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
0,5
1
0,5
1
Câu số
6
10
TTNL
TDTH,
GQVĐ,MHH
TDTH,
GQVĐ
Hình học: hình vuông, hình chữ nhật.
Số câu
1
1
2
0
Số điểm
0,5
0,5
1
0
Câu số
4
7
TTNL
TDTH,
GQVĐ MHH
TDTH,
GQVĐ MHH
Tổng
Số câu
4
3
4
1
7
5
Số điểm
2
1,5
5,5
1
3,5
6,5
PHÒNG GD- ĐT …
TRƯỜNG TIỂU HỌC …
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM. (3 ĐIỂM)
Câu 1. Số gồm 5 nghìn, 6 trăm, 9 chục và 3 đơn vị viết là:
Câu 2. Làm tròn số 2853 đến hàng trăm ta được:
Câu 3. Viết số 14 bằng chữ số La Mã ta được:
Câu 4. Trong các phép tính sau, phép tính có kết quả lớn nhất là:
Câu 5. Một cửa hàng bán xăng ngày chủ nhật bán được 1 280l, ngày thứ hai bán được gấp đôi ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày bán được bao nhiêu lít xăng?
Câu 6. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 15m, chiều dài hơn chiều rộng 5m. Chu vi mảnh đất đó là:
PHẦN 2. TỰ LUẬN. (7 ĐIỂM)
Câu 7. (1 điểm) Điền vào chỗ chấm
a) Số 4 504 đọc là: ………………………………………………………
b) Số liền trước của 9949 là: …………………………………………
c) Sắp xếp các số VIII, IV, XV, XVIII; XI theo thứ tự giảm dần là:
……………………………………………………………………………..
Câu 8. (2 điểm) Đặt tính rồi tính
a) 3 846 + 4 738
………………………..
………………………..
………………………..
………………………..
b) 4 683 – 1 629
………………………..
………………………..
………………………..
………………………..
c) 7 215 × 3
………………………..
………………………..
………………………..
………………………..
d) 8 469 : 9
………………………..
………………………..
………………………..
………………………..
Câu 9. (1 điểm) Số?
a) 1 694 + ………………… = 6 437
b) 2 154 …………………= 4 308
Câu 10. (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức.
8 375 + 4 905 × 6
= ………………………………………..
= ………………………………………..
(95 589 – 82 557) : 6
= ………………………………………..
= ………………………………………..
Câu 11. (1 điểm) Một khu đất hình vuông có chu vi 432 m. Tính diện tích khu đất đó.
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 12. (1 điểm). Đỉnh Phan – xi – păng là đỉnh núi cao nhất Việt Nam với độ cao 3143 m so với mực nước biển. Đỉnh Tây Côn Lĩnh thấp hơn đỉnh Phan – xi – păng 716 m. Hỏi cả hai núi Phan – xi – păng và Tây Côn Lĩnh cao bao nhiêu mét?
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
Phần 1.Trắc nghiệm
Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6
D B C C D B
Phần 2. Tự luận
Câu 7. (1 điểm)
a) Số 4 504đọc là: Bốn nghìn năm trăm linh bốn.
b) Số liền trước của 9949 là: 9948
c) Sắp xếp các số VIII, IV, XV, XVIII; XI theo thứ tự giảm dần là:
XVIII; XV; XI; VIII; IV.
Câu8. (2 điểm)Đặt tính rồi tính
Câu 9. (1 điểm)Số?
a) 1 694 + 4743 = 6 437
b) 2 154 x 2 = 4 308
Câu 10. (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức.
8 375 + 4 905 × 6
= 8 375 + 29 430
= 37 805
(9 589 – 8 557) : 6
= 1032 : 6
= 172
Câu11.(1 điểm) Một khu đất hình vuông có chu vi 432 m. Tính diện tích khu đất đó.
Bài giải
Độ dài cạnh của khu đất hình vuông đó là:
432 : 4 = 108 (m)
Diện tích khu đất hình vuông đó là:
108 108 = 11 664 m2)
Câu 12. (1 điểm). Đỉnh Phan – xi – păng là đỉnh núi cao nhất Việt Nam với độ cao 3 143 m so với mực nước biển. Đỉnh Tây Côn Lĩnh thấp hơn đỉnh Phan – xi – păng 716 m. Hỏi cả hai núi Phan – xi – păng và Tây Côn Lĩnh cao bao nhiêu mét?
Bài giải
Đỉnh Tây Côn Lĩnh cao số mét là:
3 143 – 716 = 2 427 (m)
Cả hai núi Phan – xi – păng và Tây Côn Lĩnh cao số mét là:
3 143 + 2 427 = 5 570 (m)
Đáp số: 5 570 m
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II – TOÁN LỚP 3 – KẾT NỐI – NĂM HỌC 2023 – 2023
Năng lực, phẩm chất Số câu,số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Số và phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 1 0 000. Số câu 3 2 4 5 3
Số điểm 1,5 (mỗi câu 0,5 điểm) 1 (mỗi câu 0,5 điểm) 4 (3 câu 1 điểm, 1câu 2 điểm) 2,5 5
Giải bài toán bằng hai phép tính Số câu 1 1
Số điểm 1 1
Hình học:
Chu vi, diện tích một số hình phẳng: Chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông
Số câu 1 1 1 1
Số điểm 0,5 1 0,5 1
Tổng Số câu 3 3 5 1 6 6
Số điểm 1,5 1,5 6 1 3 7
I. Trắc nghiệm (5đ)
Em khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng
Câu 1. (0,5 điểm) Khoanh vào số liền sau của số: 9999?
Câu 2. (0,5 điểm) Khoanh vào số lớn nhất trong dãy số: 6289, 6199, 6298, 6288?
Câu 3. (1 điểm) Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
Số tiền mua một quả dưa hấu nhiều hơn số tiền mua một khay xoài là:
Câu 4. (1 điểm) Cho hình vẽ. Từ vị trí ong vàng đến vườn hoa nào là gần nhất?
Câu 5. (1 điểm) Nếu ngày 27 tháng 4 là thứ Ba thì ngày 1 tháng 5 cùng năm đó là:
Câu 6. (1 điểm) Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
II. Tự luận (5đ)
Câu 7. (2 điểm) Đặt tính rồi tính:
a) 6943 + 1347
c) 1816 x 4
b) 9822 – 2918
d) 3192 : 7
Câu 8. (1 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Câu 9. (1 điểm) Người ta uốn một đoạn dây thép vừa đủ thành một hình vuông có cạnh 5 cm. Tính độ dài đoạn dây đó?
Bài giải:
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 10. (1 điểm) Bác Tuấn đã làm việc được 8 giờ, mỗi giờ bác làm được 7 sản phẩm. Hỏi bác Tuấn làm được tất cả bao nhiêu sản phẩm?
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 6 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 10 Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì Ii Môn Gdcd 6 (Có Đáp Án + Ma Trận)
Đề thi giữa kì 2 môn Giáo dục công dân 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 sách Chân trời sáng tạo
Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều
Thứ ……… ngày ….. tháng 03 năm 2023
Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là
Câu 2: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ
Câu 3: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi
Câu 4: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta có thái độ như thế nào khi ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống?
Câu 5: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức
Câu 6: Sống tiết kiệm không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
Câu 7: Đối lập với tiết kiệm là
Câu 8: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta
Câu 9: Công dân là người dân của
Câu 10: Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ do
Câu 11: Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào
Câu 12: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 (4 điểm): Thế nào là tiết kiệm? Nêu biểu hiện của tiết kiệm. Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? Hãy nêu một số việc làm thể hiện tính tiết kiệm của em?
Câu 2 (3 điểm): Trên đường đi làm về, bác Nga phát hiện một đứa bé sơ sinh bị bỏ rơi ở gốc đa đầu làng. Thấy em bé khóc, đói, không ai chăm sóc nên bác đã đưa em bé về nhà, làm các thủ tục nhận con nuôi và đặt tên cho bé là Bình An.
Câu hỏi: Theo em, bé Bình An có được mang quốc tịch Việt Nam không? Vì sao?
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
B
C
A
C
A
D
A
A
B
A
A
A
II. PHẦN TỰ LUẬN
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1
(4 điểm)
– Tiết kiệm là: biết sử dụng 1 cách hợp lí, đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
– Tiết kiệm biểu hiện ở việc: chi tiêu hợp lí; tắt các thiết bị điện và khoá vòi nước khi không sử dụng; sắp xếp thời gian làm việc khoa học; sử dụng hợp lí và khai thác hiệu quả tài nguyên (nước, khoáng sản,…); bảo quản đồ dùng học tập, lao động khi sử dụng; bảo vệ của công;…
– Ý nghĩa:
+ Tiết kiệm giúp chúng ta quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người khác.
+ Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc và thành công.
– HS liên hệ bản thân
0,5 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
1 điểm
Câu 2
(3 điểm)
– Theo em, bé Bình An được mang quốc tịch Việt Nam. Vì theo Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014. Điều 18. Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam.
1. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
2 điểm
1 điểm
TT
Mạch nội dung
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tỉ lệ
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Giáo dục KNS
Ứng phó với tình huống nguy hiểm.
2 câu
2 câu
4 câu
1,0
2
Giáo dục kinh tế
Tiết kiệm
2 câu
2 câu
1/2 câu
1/2câu
4 câu
1 câu
5,0
3
Giáo dục pháp luật
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2 câu
2 câu
1/2 câu
1/2 câu
4 câu
1 câu
4.0
Tổng
6
6
1/2
1,0
1/2
12
2
10 điểm
Tỉ lệ %
30%
30%
30%
10%
30%
70%
Tỉ lệ chung
60%
40%
100%
TT
Mạch nội dung
Chủ đề
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Giáo dục KNS
1. Ứng phó với tình huống nguy hiểm
Nhận biết:
– Nêu được tình huống nguy hiểm là gì?
– Nêu được hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em.
Thông hiểu:
Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn.
Vận dụng:
Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn.
2TN
2TN
2
Giáo dục kinh tế
2. Tiết kiệm
Nhận biết:
– Nêu được khái niệm của tiết kiệm
– Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, đồ dùng, điện, nước, ..)
Thông hiểu:
– Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm.
Vận dụng:
– Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập.
– Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, …
Vận dụng cao:
Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh.
2 TN
2 TN
1/2 TL
1/2 TL
3
Giáo dục pháp luật
3. Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhận biết:
– Nêu được khái niệm công dân.
-Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Thông hiểu:
-Trình bày được căn cứ để xác định quốc tịch Việt Nam, công dân Việt Nam.
Vận dụng:
Thực hiện được một số quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam.
2 TN
2 TN
1/2
1/2
Tổng
Mức độChủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Ứng phó với tình huống nguy hiểm
Nhận biết được các tình huống nguy hiểm
Nêu được cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm.
Kể ra các tình huống nguy hiểm ở địa phương.
Vận dụng kiến thức đã học liên hệ để giải quyết tình huống
Số Câu
Số điểm
Tỉ lệ%
5
1,25
12,5%
3
0,75
7,5%
1
1
10%
1
3
30%
10
6
60%
Tiết Kiệm
Biết được các việc làm tiết kiệm .
Nêu được các biểu hiện của tiết kiệm
Ý nghĩa của tiết kiệm
Số Câu
Số điểm
Tỉ lệ%
4
1
10%
4
1
10%
1
2
20%
9
4
40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
16
4
40
2
3
30%
1
3
30%
19
10
100%
A. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho các câu sau. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1: Trong các tình huống sau đâu là tình huống nguy hiểm?
Câu 2: Khi bị bắt cóc em sẽ làm gì?
Câu 3: Khi bị hỏa hoạn chúng ta sẽ gọi số nào sau đây để chữa cháy?
Câu 4: Mối nguy hiểm nào sau đây là do con người gây ra?
Câu 5: Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là?
Câu 6: Khi gặp tình huống nguy hiểm chúng ta cần phải làm gì?
Câu 7: Trong các tình huống sau đây đâu là tình huống không nguy hiểm?
Câu 8: Hành động nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?
Câu 9: Đâu là câu thành ngữ nói về tính tiết kiệm?
Câu 10: Ngoài tiết kiệm về tiền của chúng ta cần tiết kiệm?
Câu 11: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta?
Câu 12: Để tiết kiệm thời gian chúng ta cần phải làm gì?
Câu 13: Đối lập với tiết kiệm là?
Câu 14: Câu nói “Cơm thừa gạo thiếu” nói đến đức tính nào sau đây?
Câu 15: Câu nào nói đến keo kiệt, bủn xỉn?
Câu 16: Việc làm nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Kể ra các tình huống nguy hiểm ở địa phương do thiên tai thường xuyên xảy ra?
Câu 2 (2 điểm): Nêu ý nghĩa của tiết kiệm? Cho ví dụ minh họa:
Câu 3 (3 điểm): Cho tình huống sau: Khi trên đường đi học về em thấy có người đi sau mình và em nghi ngờ là họ có ý định bắt cóc mình. Vậy trong tình huống trên em sẽ có cách ứng phó như thế nào?
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho các câu sau. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án A A D B C B C C B C A B D A C A
II. Tự luận (6 điểm)
Hs trả lời được theo các ý sau:
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
1
(1 điểm)
* Các tình huống nguy hiểm ở địa phương do thiên tai thường xuyên xảy ra đó là:
– Vào mùa mưa thường có: Sấm chớp, mưa bão, mưa đá giông tố, gió to, lũ quét, lũ lụt ở ven sông sông ven suối, sạt lở đất ở khu vực núi cao…
– Mùa khô: Hạn hán gây cháy rừng, thiếu nước sinh hoạt và sản xuất.
0,5
0,5
2
(2 điểm)
Tiết kiệm có ý nghĩa:
– Tiết kiệm giúp chúng ta quý trọng thành quả lao động, đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc và thành công.
– Ví dụ:
Đem tiền đút vào lợn đất để tiết kiệm.
Tắt các thiết bị điện không cần thiết
Dùng ánh sáng tự nhiên để thay một phần điện thắp sáng
Chi tiêu hợp lý trong gia đình, không mua những thứ không thật cần thiết.
1
1
3
(3 điểm)
Trong tình huống trên các em sẽ có một số cách ứng phó như sau:
– Có thể chạy vào nhà dân gần nhất để tránh tạm.
– Vẫy người mà mình quen đi đường để thông báo cho họ biết.
– Bình tĩnh di chuyển thật nhanh đến nơi có đông người hoặc đến cơ quan công an (Nếu ta gần chỗ công an).
1
1
1
TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % tổng điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Số CH TG
Số CH TG Số CH TG Số CH TG Số CH TG TN TL
1
Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người
Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người
2
3
1
10
2
1
13
30
2
Bài 8: Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
Bài 8:Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
2
3
1
6
1
2
17.5
45
3
Bài 9: Tiết kiệm
Bài 9: Tiết kiệm
1
10
2
3
1
10
2
2
23
40
Tổng
5
16
3
9
1
10
1
10
6
4
45
100
Tỷ lệ %
40
30
20
10
30
70
100
Tỷ lệ chung
70
30
100
PHÒNG GD & ĐT …..
TRƯỜNG …..
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ …….. là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”.
Câu 2. Trong các đáp án sau, đáp án nào thể hiện một trong những tình huống nguy hiểm từ con người?
Câu 3. Trong các đáp án sau, những đáp án nào là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
Câu 4. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?
Câu 5. Câu nào sau đây nói về tiết kiệm?
Câu 6. Hành vi nào sau đây thể hiện tiết kiệm?
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2đ): Tiết kiệm là gì? Nêu ý nghĩa của tiết kiệm.
Câu 2: (2đ): Theo em, để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên chúng ta cần phải có những kĩ năng gì?
Câu 3: (2đ) Tình huống:
Lan đang ở nhà một mình thì có người hàng xóm sang chơi và nói bố mẹ nhờ sửa giúp đồ điện trong nhà. Lúc đầu, họ không có biểu hiện gì lạ, nhưng khi Lan đưa họ vào trong bếp để sửa giúp tủ lạnh thì thấy người này cứ nhìn ngó xung quanh như đang để ý xem có ai không và còn hỏi Lan những câu hỏi kì lạ, có vẻ quan tâm quá mức tới chuyện riêng tư của mình.
? Theo em, Lan có đang gặp phải tình huống nguy hiểm không? Đó là tình huống gì? Lan nên làm gì trong tình huống đó?
Câu 4: (1 điểm): Em hãy tự đánh giá bản thân đã có tính tiết kiệm chưa? Hãy kể một vài việc làm cụ thể. Theo em, ở trường, học sinh cần phải thực hiện tiết kiệm như thế nào?
I. TRẮC NGHIỆM
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: A,C
Câu 4: A
Câu 5: B
Câu 6: D
II. TỰ LUẬN
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1 2 điểm
+ Khái niệm: Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
+ Ý nghĩa: Tiết kiệm có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với đời sống. Nó giúp con người biết quý trọng thời gian, tiền bạc, thành quả lao động của bản thân và người khác nhằm làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.
1
1
Câu 2
2 điểm
* Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên, chúng ta cần trang bị những kĩ năng sau:
– Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh và ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
– Tập quan sát, nhận biết các yếu tố có thể gây nguy hiểm như: thời điểm, không gian, địa hình, thời tiết thay đổi…
– Thường xuyên theo dõi các bản tin dự báo thời tiết trên các phương tiện thông tin.
* Khi có nguy hiểm xảy ra:
– Chọn một nơi an toàn để trú ẩn.
– Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết.
– Tìm kiếm sự trợ giúp hoặc báo cho những người xung quanh, chính quyền địa phương khi cần thiết.
1
1
Câu 3
2 điểm
HS có cách trả lời khác nhau:
– Lan đang gặp nguy hiểm. Đó là tình huống xâm hại tình dục trẻ em
– Lan cần bình tĩnh, có thể nói ra ngoài mua chút đồ rồi gọi người lớn đến nhà cùng. Sau đó, kể lại những dấu hiệu bất thường với cha mẹ, cẩn thận đề phòng lần sau. Tránh tiếp xúc riêng với người khác giới khi ở một mình.
1
1
Câu 4
1 điểm
Tùy vào cách diễn đạt, trình bày của HS. Cần đảm bảo ý chính là cần tiết kiệm điện nước, tắt điện và vòi nước khi không sử dụng; cần tiết kiệm thời gian bằng cách tập trung trong giờ học; tranh thủ hỏi bài khó khi cần; cần tiết kiệm sách vở, giấy bút, không xé, viết vẽ bậy…
1
Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Năm 2023 – 2023 Theo Thông Tư 22 5 Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Môn Tiếng Việt 4 (Đáp Án + Ma Trận)
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt (7 điểm)
Đề bài: Đọc bài văn sau:
Dù sao trái đất vẫn quay!
Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632 nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi
Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi cửa tòa án, ông đã bực tức nói to:
– Dù sao trái đất vẫn quay!
Ga-li-lê phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.
Theo Lê Nguyên Long, Phạm Ngọc Toàn
Câu 1. Cô-péc-ních là nhà thiên văn học của nước nào ? M1
Câu 2. Cô-péc-ních viết sách chứng minh điều gì ? M1
Câu 3. Em học tập được đức tính gì của hai nhà bác học qua bài văn trên ?M1
Câu 4. Nội dung của bài văn trên là gì? M2
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 5. Trong hai câu tục ngữ sau, câu tục ngữ nào có nghĩa là: Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài? M2
Câu 6. Trong các câu sau, câu nào là câu kể “Ai là gì?”. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ của câu đó? M3
Câu 7. Từ cùng nghĩa với từ “Dũng cảm” là từ nào? M1
Câu 8. Hãy viết hai câu tục ngữ nói về tài trí của con người mà em đã được học? M3
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….….
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 9. “Gan dạ” có nghĩa là gì ? M2
Câu10. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến? M4
Các bạn tổ Một trực nhật lớp.
…………………………………………………………………………….……………………….
Chiều thứ ba, các bạn đi học Anh văn và Thể dục.
…………………………………………………………………………..……..…….……………
II. BÀI KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
1. Chính tả: (Nghe – viết) (2đ)
Bài viết:
Hoa mai vàng
Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai xòe ra mịn màng như lụa. Những chùm hoa rực rỡ sắc vàng, mượt mà khoe sắc trong những ngày đầu xuân. Đến gần những bông hoa mai vàng rực rỡ ấy, một mùi hương thơm lựng như nếp hương phảng phất bay ra.
Mùa xuân và Phong tục Việt Nam
2. Tập làm văn: (8đ)
Đề bài: Em hãy tả một loài cây mà em yêu thích.
I .BÀI KIỂM TRA ĐỌC
1. Đọc thành tiếng (3 điểm)
GV kiểm tra đọc thành tiếng qua các tiết ôn tập ở tuần 28. HS bốc thăm 1 trong các bài TĐ-HTL đã học từ tuần 19 đến tuần 27 sau đó đọc và trả lời câu hỏi của bài đọc.
GV đánh giá điểm dựa vào những yêu cầu sau:
Đọc đúng tiếng, đúng từ, nghỉ hơi đúng dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa (1đ)
Giọng đọc diễn cảm, tốc độ đạt yêu cầu (1đ)
Trả lời đúng câu hỏi của GV đưa ra (1đ)
2. Đọc thầm (7 điểm)
Câu 1: A. Ba Lan (0,5 điểm)
Câu 2: B. Trái đất là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. (0,5 điểm)
Câu 3: C. Sự chính trực, lòng dũng cảm và tính kiên trì. (0,5 điểm)
Câu 4: Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì, bảo vệ chân lí khoa học. (1 điểm)
Câu 5: A. Cái nết đánh chết cái đẹp. (0,5 điểm )
Câu 7: A. Can đảm (0,5 điểm)
Câu 8: (1 điểm)
Câu 9:B. Không sợ nguy hiểm (0,5 điểm )
Câu 10. (1 điểm)
Ví dụ:
Các bạn tổ Một đi trực nhật lớp đi!
II. BÀI KIỂM TRA VIẾT.
1. Chính tả: (Nghe – viết)
GV đọc cho học sinh viết đoạn văn của Bài viết: Hoa mai vàng
* Đánh giá cho điểm:
Bài viết rõ ràng, không lỗi, trình bày đúng đẹp. (2đ)
Mỗi lỗi chính tả trong bài (sai /lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định): trừ 0,025 điểm
Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,… trừ 0,5 điểm toàn bài
2. Tập làm văn: (8đ)
Đề bài: Em hãy tả một cây có bóng mát mà em yêu thích.
* Đánh giá cho điểm:
Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. (1,5đ
Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. (4đ)
Kết bài: Có thể nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. (1,5đ)
* Bài văn viết có sự sáng tạo (1đ)
Lớp Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
4 Đọc hiểu văn bản Số câu 3 1 1 5
Câu số 1,2,3 4 6
Số điểm 1,5 1,0 1,0 3,5
Kiến thức TV Số câu 1 2 1 1 5
Câu số 7 5,9 8 10
Số điểm 0,5 1 1,0 1,0 3,5
Tổng số câu 4 2 1 1 1 1 10
Tổng số điểm 2,0 1,0 1,0 1.0 1.0 1,0 7
A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)
– HS bốc thăm đọc 1 đoạn trong những bài sài sau và TLCH:
Bài 1. Bốn anh tài. (SGK /4 )
Bài 2. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. (SGK /21 )
Bài 3. Hoa học trò. (SGK /43 )
Bài 4. Thắng biển. (SGK /76 )
Bài 5. Dù sao trái đất vẫn quay. (SGK /85 )
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt (7 điểm)
Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ:
– Bác Tủ gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ?
Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng. Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
-Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à?
Bát sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
– Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
– Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
– Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng, ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
– Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lê Ngọc Huyển
Câu 1: (M1-0,5 điểm): Cốc Nhỏ, Chai Nhựa, Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?
Câu 2: (M1- 0,5 điểm): Sau khi nghe Bác Tủ Gỗ giải thích Cốc Nhỏ, Chai Nhựa, Bát Sứ đã làm gì?
Câu 3: (M2- 0,5 điểm): Trong tự nhiên nước tồn tại ở những thể nào?
Câu 4: (M2-0,5 điểm): Ý kiến của Cốc nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau?
Câu 5: (M3-1 điểm): Lời giải thích của bác Tủ Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?
Câu 6: (M4-1 điểm): Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch?
Câu 7: (M1-0,5 điểm): Câu: “Bát sứ không đồng tình, ngúng nguẩy” thuộc mẫu câu nào?
Câu 8: (M2-0,5 điểm)
Trong câu “Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống”.
Chủ ngữ :………………………………
Vị ngữ :………………………………
Câu 9: (M2-1 điểm): Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
– Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định.
Dấu gạch ngang trong câu trên có tác dụng gì?
………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 10: (M3-1 điểm): Tác dụng của việc dùng hình ảnh so sánh, nhân hóa trong câu văn, bài văn là gì?
………………………………………………………………………………………
B. Kiểm tra viết (10 điểm)
1. Chính tả (nghe-viết) (2 điểm)
Khuất phục tên cướp biển
Cơn tức giận của tên cướp thật dữ dội. Hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm
lăm chực đâm. Bác sĩ Ly vẫn dõng dạc và quả quyết:
– Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tới.
Trông bác sĩ lúc này với gã kia thật khác nhau một trời một vực. Một đằng thì đức
độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt
chuồng.
2.Tập làm văn (8 điểm)
Đề: Tả một loại cây ăn quả hoặc cây bóng mát mà em yêu thích.
A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)
HS đọc bài trôi chảy, diễn cảm .(2 điểm)
Advertisement
Trả lời câu hỏi đúng. (1 điểm)
(Giáo viên linh động ghi điểm phù hợp với cách đọc bài và TLCH của từng HS.)
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt (7 điểm)
Câu 1: (M1-0,5 điểm) B. Hình dáng của nước
Câu 2: (M1- 0,5 điểm) B. Cảm ơn Bác Tủ Gỗ
Câu 3: (M2- 0,5 điểm) C. Thể rắn,thể lỏng , thể khí
Câu 4: (M2-0,5 điểm) C. Nước có hình như vật chứa nó
Câu 5: (M3-1 điểm) A. Nước không có hình dáng cố định
Câu 6: (M4-1 điểm) Nước là nguồn tài nguyên quý giá và rất cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta.Vì vậy chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường như: Không vứt rác xuống sông, suối, hồ, ao.., không thải trực tiếp vào nguồn nước. Hạn chế sử dụng các hóa chất gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước.
Câu 7: (M1-0,5 điểm) A. Ai làm gì?
Câu 8: (M2-0,5 điểm)
Chủ ngữ: Cô chủ nhỏ
Vị ngữ: lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống
Câu 9: (M2-1 điểm) Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Câu 10: (M3-1 điểm) Tác dụng của việc dùng hình ảnh so sánh, nhân hóa trong câu văn, bài văn là làm cho câu văn, bài văn thêm: giàu hình ảnh, sinh động, phong phú, hấp dẫn.
B. Kiểm tra viết (10 điểm)
I. Chính tả (nghe – viết) (2 điểm) (khoảng 15 phút)
1. Chính tả: 2 điểm
– HS nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ khoảng 80 chữ/ 20 phút), chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ: trình bày đúng qui định, viết sạch đẹp : 1 điểm
– Viết đúng, không sai lỗi nào: 1 điểm
Nếu viết sai 1 lỗi trừ 0.25 điểm, sai 2-3 lỗi: trừ 0.5 điểm, sai 4-5 lỗi: trừ 0.75 điểm
Nếu viết sai trên 5 lỗi: 0 điểm
II. Tập làm văn: (8 điểm) (khoảng 35 phút)
2. Tập làm văn (8 điểm)
Đề: Tả một loại cây ăn quả hoặc cây bóng mát mà em yêu thích.
Đảm bảo các yêu cầu sau: 8 điểm
– Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) (6 điểm) cụ thể là:
Viết đúng mở bài (1 điểm)
Viết đúng thân bài (4 điểm) (Trong đó đảm bảo nội dung 1,5 đ; đảm bảo kỹ năng 1,5 đ; có cảm xúc 1 đ)
Viết đúng kết bài (1 điểm)
Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả (0,5 đ)
Diễn đạt thành câu, viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng (0,5 đ).
Bài văn có sáng tạo (1 điểm)
TT
Chủ đề
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc hiểu văn bản
Số câu
2
2
1
1
4
2
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn. Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế
Câu số
1, 2
3, 4
5
6
1,2,
3,4
5,6
Số
điểm
1
1
1
1
2
2
2
Kiến thức tiếng Việt
Số câu
1
1
1
1
2
2
Câu số
7
8
9
10
7, 8
9,10
Nắm được mẫu câu kể Ai làm gì.Xác định được chủ ngữ và vị ngữ. Biết tác dụng của dấu gạch ngang. Tác dụng của hình ảnh so sánh, nhân hóa.
Số
điểm
0,5
0,5
1
1
1
2
Tổng số câu
3
3
1
2
1
6
4
Tổng số điểm
1,5
1,5
1
2
1
3
4
Đọc hiểu: 7,0 điểm
7,0
Đọc thành tiếng: 85 tiếng/phút: 2,0 điểm
Trả lời câu hỏi: 1,0 điểm
3,0
Kiểm tra viết: Chính tả: (2 điểm): Nghe viết khoảng 85 chữ/15 phút
2,0
Tập làm văn: Đề: Tả một loại cây ăn quả hoặc cây bóng mát mà em yêu thích. (8 điểm)
8,0
…
Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 8 Năm 2023 – 2023 9 Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 1 Văn 8 (Có Ma Trận, Đáp Án)
Đề thi giữa kì 1 Văn 8 năm 2023 – 2023 – Đề 1 Đề thi Văn giữa kì 1 lớp 8
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
CHIẾC BÁT VỠ
Ở thành phố kia có một bác thợ rèn, bác có một người con trai duy nhất. Anh vừa đẹp trai vừa giỏi giang khiến bác rất tự hào.
Một ngày nọ, người con trai bị tai nạn xe hơi, tuy giữ được tính mạng nhưng lại bị mất cả hai chân. Tuyệt vọng, hàng ngày anh ngồi ủ rũ trong phòng, im lặng nhìn ra cửa sổ.
Một lần, vì quá đau khổ, anh tìm cách tự tử bằng cách uống thuốc ngủ, nhưng may thay cha anh kịp thời phát hiện đưa anh tới bệnh viện, cứu anh qua cơn nguy kịch.
Một ngày sau người con trai tỉnh, bác thợ rèn mang đồ ăn tới cho con. Anh con trai tức giận hất đổ khay đồ ăn, rồi chỉ chiếc bát vỡ dưới nền, nói:
– Cha à, cha cứu con làm gì, cuộc đời con giờ như chiếc bát vỡ kia rồi, mãi mãi không lấy lại được nữa!
Người cha già tội nghiệp lặng lẽ xoa đầu người con trai, vỗ về rồi giúp anh nằm nghỉ. Xong ông dọn dẹp những thứ dưới đất, đôi mắt ông đỏ hoe.
Một tuần sau anh được đưa về nhà. Anh thấy trên bàn mình có một chiếc bát sắt. Anh lấy làm lạ lẫm.
– Con có biết nguồn gốc chiếc bát sắt này không, con trai?
– Ý của cha là. . . ? – Anh ấp úng nói.
– Chính là chiếc bát sành hôm trước đó con, cha cho nó vào lò nung, cho thêm sắt nữa, rồi đúc, thế là nó trở thành chiếc bát sắt này đó con.
(Nguồn: Internet)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Vì sao anh con trai trong văn bản lại tỏ ra giận dữ với người cha?
Câu 2: Theo câu chuyện, tâm trạng của người con trai sau khi bị tai nạn như thế nào?
Câu 3: Chiếc bát sắt trong câu chuyện có nguồn gốc từ đâu?
Câu 4: Xác định trợ từ trong câu sau: Chính là chiếc bát sành hôm trước đó con, cha cho nó vào lò nung, cho thêm sắt nữa, rồi đúc, thế là nó trở thành chiếc bát sắt này đó con.
Câu 5: Xác định tình thái từ trong câu sau: Con có biết nguồn gốc chiếc bát sắt này không, con trai ?
Câu 6: Từ “ấp úng” trong câu: Ý của cha là. . . ? – Anh ấp úng nói là từ tượng thanh. Đúng hay sai?
Câu 7: Tìm từ địa phương tương ứng với từ “bát” trong câu văn “Anh thấy trên bàn mình có một chiếc bát sắt”.
Câu 8: Em hiểu như thế nào về hình ảnh “cuộc đời con giờ như chiếc bát vỡ kia rồi”?
Câu 9: Theo em, người cha trong câu chuyện trên là người như thế nào?
Câu 10: Người cha muốn nhắn nhủ tới con trai thông điệp gì qua hình ảnh chiếc bát vỡ?
II. VIẾT (4,0 điểm)
Hãy đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”.
Đáp án đề thi giữa kì 1 Văn 8Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1 C 0,5
2 A 0,5
3 B 0,5
4 C 0,5
5 D 0,5
6 A 0,5
7 C 0,5
8 A 0,5
9
Gợi ý: Người cha trong câu chuyện là người hết lòng yêu thương, hi sinh vì con, lo lắng, quan tâm, chăm sóc con tận tình…
(HS có thể diễn đạt khác nếu hợp lí vẫn cho trọn điểm).
1,0
10
Gợi ý:
– Sống phải luôn có khát vọng, không ngừng vươn lên.
– Phải rèn luyện ý chí, nghị lực để không chùn bước trước khó khăn, thử thách, lấy đó làm động lực để vươn lên.
(HS có thể diễn đạt khác nếu hợp lí vẫn cho trọn điểm).
1,0
II
VIẾT
4,0
a) Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự.
0,25
b. Xác định đúng nội dung tự sự: Chị Dậu- kể lại đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”
0,25
c) Kể lại một chuyến đi:
HS có thể triển khai các ý theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
– Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
1. Mở bài:
Giới thiệu được nhân vật, tình huống truyện và sự việc mở đầu của đoạn truyện…
2. Thân bài: Kể diến biến các sự việc theo một trình tự bằng lời văn của mình, ngôi kể thứ nhất xưng “tôi” là người trực tiếp có mặt trong trong truyện, có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm…
– Hoàn cảnh cùng quẫn cơ cực khiến tôi phải bán cả con gái lẫn đàn chó
-Chồng tôi vừa trở về như 1 xác chết thì bọn cai lệ lại tới tìm
– Tôi chỉ còn biết cúi đầu van nài người thân ông lí trưởng, xin được khất qua lần sau.
– Cai lệ vừa quát vừa đấm tôi mấy bịch rồi sấn tới trói chồng tôi.
– Tôi liều mình cự lại thì bị cai lệ tát bốp rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng tôi để trói, đánh.
– Tôi nghiến răng chửi hắn rồi túm cổ hắn, dúi hắn ngã chỏng quèo, mặc cho hắn thét trói chúng tôi.
– Tên người thân lý trưởng giơ gậy chực đánh liền bị tôi nắm ngay được gậy. Sau 1 hồi giằng co, du đẩy, tôi vật nhau với hắn và lẳng hắn ngã nhào ra thềm.
3. Kết bài
Sự việc kết thúc và cảm nghĩ của người kể chuyện về đoạn truyện đó.
Lưu ý: HS kết hợp được yếu tố miêu tả và biểu cảm khi làm bài văn tự sự.
2,5
d) Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,5
e) Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.
0,5
Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Văn 8TT
Kĩ năng
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc hiểu
Truyện ngắn, truyện lịch sử
3
0
5
0
0
2
0
60
2
Viết
Viết được một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tổng (điểm)
1,5
0,5
2,5
1,5
0
3,0
0
1,0
100
Tỉ lệ %
20%
40%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Đọc hiểu
1. Truyện ngắn, truyện lịch sử
Nhận biết:
– Nêu được ấn tượng chung về văn bản.
– Nhận biết được nhân vật, cốt truyện, tình huống, các biện pháp xây dựng nhân vật.
Thông hiểu:
– Xác định được các trợ từ, thán từ, tình thái từ, từ ngữ địa phương.
– Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện.
– Hiểu và lí giải được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản.
– Xác định được tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình được sử dụng trong văn bản.
Vận dụng:
– Nhận xét được nhân vật qua văn bản.
– Rút ra được thông điệp từ văn bản.
3TN
5TN
2TL
2
Viết
Viết được một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
1*
1*
1*
1*
Tổng
3TN
1*
5TN 1*
2 TL 1*
1TL*
Tỉ lệ %
20
40
30
10
Tỉ lệ chung
60
40
Đề thi giữa kì 1 Văn 8 năm 2023 – 2023 – Đề 2 Đề thi Văn giữa kì 1 lớp 8TRƯỜNG THCS…….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN 8 – NĂM HỌC 2023- 2023
Thời gian: 90 phút
(Không tính thời gian giao đề)
PHẦN I. ( 5 điểm):
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Khốn nạn… Ông giáo ơi!. . . Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết! Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!”
(SGK Ngữ văn 8 – tập 1, NXB Giáo dục)
Câu 1 (1 điểm): Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (1 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? Tìm một từ tượng hình, một từ tượng thanh trong đoạn trích trên.
Câu 3 (3,0 điểm): Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 câu theo mô hình diễn dịch) trình bày cảm nhận của em về nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một phép so sánh (gạch chân và chú thích).
PHẦN II. (5 điểm) :
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
HOA HỒNG TẶNG MẸ
Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300 km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc.
– Cháu muốn mua một bó hoa hồng để tặng mẹ cháu- nó nức nở- nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá một bó hoa hồng đến 2 đôla. Anh mỉm cười và nói với nó:
– Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.
Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không? Nó vui mừng nhìn anh và trả lời:
– Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.
Rồi nó chỉ đường cho anh đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ ngôi mộ và nói:
– Đây là nhà của mẹ cháu.
Nói xong, nó ân cần đặt bó hoa lên mộ.
Tức thì , anh quay lại tiệm bán hoa, hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hoa hồng thật đẹp. Suốt đêm đó, anh đã lái một mạch 300 km về nhà để anh trao tận tay bó hoa cho mẹ.
(Quà tặng cuộc sống)
Câu 1 (1 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? Tìm một từ tượng thanh trong đoạn trích trên.
Câu 2 (1 điểm): Theo em điều gì khiến nhân vật “hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hoa hồng thật đẹp… km về nhà để anh trao tận tay bó hoa cho mẹ. ”
Advertisement
Câu 3 (3 điểm): Từ thông điệp của văn bản trên, em hãy nêu suy nghĩ về vai trò của tình cảm gia đình đối với mỗi người.
Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 Văn 8Phần
Câu
Nội dung
Tổng
Phần I
1
– Văn bản Lão Hạc.
– Tác giả Nam cao
0. 5
0. 5
2
– Phương thức biểu đạt chính :Tự sự
– Từ tượng hình trong đoạn trích trên: loay hoay
-Từ tượng thanh: ư ử
0. 5
0. 25
0. 25
3
· Yêu cầu:
Hình thức
– Đúng kiểu đoạn văn diễn dịch
– Đảm bảo số câu,được phép cộng,trừ 2 câu
– Sử dụng được phép so sánh.
– Chú thích và gạch chân phép so sánh.
– Chữ viết sạch, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi câu
· Nội dung.
Hs có nhiều cách diễn dạt và cảm thụ khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:
– Tâm trạng đau khổ, rằn vặt ,ân hận. . . . khi phải bán Cậu vàng.
– Lão Hạc là người lương thiện,giầu lòng tự trọng và yêu thương con vô bờ.
– Nỗi khổ của người nông dân trước cách mạng. . .
– Hs biết trích dẫn dẫn chứng trực tiếp trong đoạn trích
1,0
2. 0
Phần II
1
– Phương thức biểu đạt chính của văn bản :Tự sự
-Từ tượng thanh trong đoạn trích trên:nức nở
0. 5
0. 5
2
-Điều khiến nhân vật “hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hoa hồng thật đẹp… km về nhà để anh trao tận tay bó hoa cho mẹ. ” đó là chàng trai đã hiểu được rằng mình thật hạnh phúc khi mẹ còn sống, được nhìn thấy mẹ,được trao tận tay mẹ bó hoa là một niềm hạnh phúc lớn lao,là cơ hội mà không phải ai trên thế gian này cũng có. . .
Chính từ câu chuyện của em bé gái kia đã giúp chàng trai thức tỉnh và biết trân trọng tình yêu thương,sự kính trọng dành cho mẹ khi họ còn sống.
1. 0
3
· Yêu cầu:
Hình thức
-Học sinh trình bày suy nghĩ dưới dạng bài văn ngắn.
· Nội dung.
+Mở bài: Nêu được vấn đề nghị luận: vai trò của gia đình đối với mỗi con người
+Thân bài:
Hs có nhiều cách diễn dạt và cảm thụ khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:
– Câu chuyện là một thông điệp về tình mẫu tử gửi tới bạn đọc. . .
-Hãy yêu thương,kính trọng và đối xử tử tế với cha mẹ đặc biệt là khi họ còn sống. . . . . Vì trong cuộc đời này, người yêu thương và luôn sẵn sàng hy sinh vô điều kiện vì mình chỉ có thể là cha mẹ. . . .
+ Kết bài:
Khái quát lại vấn đề nghị luận.
Hs liên hệ bản thân.
0,5
0,5
1,5
0,5
Ma trận đề thi Văn 8 giữa học kì 1TRƯỜNG THCS…….
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN 8 – NĂM HỌC 2023- 2023
Thời gian: 90 phút
(Không tính thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I.
Mức độ
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
Phần I.
-Văn bản Lão Hạc.
-Từ tượng hình. . .
-Viết đoạn văn
Nhận biết tác giả,tác phẩm,
phương thức biểu đạt. . .
Hiểu
Từ tượng hình,
so sánh
Biết kết hợp so sánh
Viết đoạn văn diễn dịch
Số câu
Số điểm
1
1,0
1
1,0
1
3,0
3
5,0
Phần II.
-Văn bản “Hoa hồng tặng mẹ”
-Từ tượng thanh
-Viết đoạn văn
Nhận biết
phương thức biểu đạt. . .
Hiểu
Từ tượng thanh
Trân trọng tình mẫu tử
Viết bài văn nghị luận
Số câu
Số điểm
1
1,0
1
1,0
1
3,0
3
5,0
Tổng
Số câu
Số điểm
02
2,0
01
1. 0
01
1. 0
02
6,0
6
10. 0
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 5 Năm 2023 – 2023 Theo Thông Tư 22 4 Đề Thi Giữa Kì 2 Môn Tiếng Việt 5 (Có Đáp Án, Ma Trận)
Đề thi giữa kì 2 môn Tiếng Việt 5 theo Thông tư 22 – Đề 1 Đề thi giữa học kì 2 lớp 5 môn Tiếng Việt
A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt
Cho văn bản sau:
Nghĩa thầy trò
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
– Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:
– Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.
Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.
Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
Theo HÀ ÂN
A.I. (3 điểm) Đọc thành tiếng: Đọc một đoạn và trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn đã đọc trong các bài tập đọc đã học.
A.II. (7 điểm) Kiểm tra đọc hiểu kết hợp với kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (35 phút)
1. Đọc hiểu văn bản: (4 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho câu hỏi 1, 2 và 3
Câu 1. Học trò của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? (0,5đ)(M1)
Câu 2. Cụ giáo dẫn học trò của mình đến thăm ai? (0,5đ)(M1)
Câu 3. Chi tiết “Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to: – Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.” cho thấy thái độ của thầy giáo Chu như thế nào?(1đ) (M2)
Câu 4. Bài văn cho em biết điều gì về nghĩa thầy trò? (1đ)(M3)
Câu 5. Từ tấm lòng của cụ giáo Chu trong bài, em hãy viết một đoạn văn khoảng 3 đến 4 câu thể hiện lòng biết ơn của mình đối với thầy giáo hoặc cô giáo đã dạy em trong những năm học vừa qua? (1đ) (M4)
2. Kiến thức Tiếng việt (3 điểm)
Câu 6. Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng: Trong câu “Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau”. Cặp từ trước – sau trong câu trên là: (1đ)(M1)
☐ Cặp từ đồng nghĩa.
☐ Cặp từ trái nghĩa.
☐ Cặp từ nhiều nghĩa.
☐ Cặp từ đồng âm.
Câu 7. Trong câu: “Trời vừa hửng nắng, nông dân đã ra đồng.” Em hãy tìm cặp từ hô ứng trong câu ghép trên? (1đ) (M2)
Câu 8. Cho câu “Hạn hán kéo dài, bác nông dân vẫn xuống giống cho vụ đông xuân” em hãy tạo ra một câu ghép mới thể hiện quan hệ tương phản? (1đ)(M3)
B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết bài văn (55 phút)
B.I. Chính tả (nghe – viết) (20 phút) (2 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Phong cảnh đền Hùng Tiếng việt 5 tập 2 trang 68, 69 Viết đoạn: “Trước đền …… đến rửa mặt, soi gương.”
Phong cảnh đền Hùng
Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
Theo Đoàn Minh Tuấn
B.II. Viết bài văn (8 điểm): (35 phút)
Đề bài: Em hãy tả một đồ vật hoặc một món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
Đáp án đề thi giữa học kì 2 lớp 5 môn Tiếng ViệtA.I. Kiểm tra đọc thành tiếng. (3 điểm)
Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc một đoạn trong bài tập đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn đọc.
Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm.
Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, đúng từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.
A.II. (7 điểm) Đọc thầm và làm bài tập (20 phút)
Câu
1 (M1)
(0,5đ)
2 (M1)
(0,5đ)
3 (M2)
(1đ)
Đáp án
b
Để mừng thọ thầy.
C
Một cụ đồ xưa kia đã dạy học cho thầy.
b
Thầy biết ơn cụ đồ đã dạy thầy lúc nhỏ.
Câu 4: (M3 – 1đ) Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
Câu 5: (M4 – 1đ) Học sinh viết được đoạn văn đúng theo yêu cầu, đủ số câu. Đoạn văn phải có câu mở đoạn và câu kết đoạn, trình bày sạch, đẹp.
Câu 6: (M1 – 1đ) Đáp án: cặp từ trái nghĩa
Câu 7: (M2 – 1đ) Đáp án: a) vừa…. đã……
Câu 8: (M3 – 1đ) Mặc dù…………… nhưng…..
B. Kiểm tra viết: 10đ
I. Chính tả (nghe – viết): 2đ
Bài viết đúng chính tả, đúng tốc độ, chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch đẹp, viết đúng kỹ thuật độ cao con chữ và khoảng cách, viết liền nét …
Viết xấu, sai kích thước, trình bày bẩn, sai chính tả từ 5 lỗi trở lên trừ 1 điểm.
II. Tập làm văn: 8đ
* Viết đúng theo yêu cầu đề bài, bài viết đầy đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tả đầy đủ ý, gãy gọn, mạch lạc; lời văn tự nhiên, chân thực, có cảm xúc, không sai chính tả, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết từ 15 câu trở lên. (8 điểm);
* Tùy theo mức độ sai sót về nội dung, về ý, về câu, từ, chính tả, cách diễn đạt và chữ viết mà trừ điểm dần: 8 0,25.
a. Mở bài: 1 điểm
Giới thiệu được đồ vật định tả; lời lẽ mạch lạc, gãy gọn, tự nhiên,…..
b.Thân bài: 4 điểm
– Nội dung: tả đầy đủ, chi tiết từ bao quát đến từng bộ phận.
Tả bao quát: tả được hình dáng, kích thước, màu sắc
Tả chi tiết: tả các bộ phận của đồ vật.
– Kỹ năng: lời văn tự nhiên, chân thực, gãy gọn, mạch lạc. (1,5 đ)
– Cảm xúc: có cảm xúc, giàu hình ảnh .(1đ)
c. Kết bài: 1 điểm
Nêu được tình cảm của mình đối với đồ vật mình tả.
Chữ viết, chính tả: 0.5 điểm
Dùng từ, đặt câu: 0.5 điểm
Có sáng tạo: 1 điểm
Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 5 môn Tiếng ViệtSTT
CHỦ ĐỀ
SỐ CÂU SỐ ĐIỂM CÂU SỐ
MỨC 1
MỨC 2
MỨC 3
MỨC 4
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
01
Đọc hiểu văn bản:
-Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi tiết trong bài đọc, nêu đúng ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh trong bài .
-Hiểu nội dung chính của bài văn.
-Giải thích được chi tiết đơn giản trong bài bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra thông tin từ bài đọc.
-Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc, biết liên hệ những điều đọc được với bản thân và thực tế.
Số câu
02
01
01
01
05
Câu số
1,2
3
4
5
Số điểm
01
01
01
01
04
02
Kiến thức tiếng Việt
-Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học.
-Nhận biết được quan hệ từ và cặp quan hệ từ
– Đặt được các dạng câu theo yêu cầu.
Số câu
01
01
01
03
Câu số
6
7
08
Số điểm
01
01
01
03
04
Tổng số câu
03
02
02
01
08
05
Tổng số câu
03
02
02
01
08
06
Tổng số điểm
02
02
02
01
07
Đề thi giữa kì 2 môn Tiếng Việt 5 theo Thông tư 22 – Đề 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 5 môn Tiếng ViệtA. Đọc hiểu văn bản:
I. Đọc thầm và hoàn thành bài tập:
VẾT SẸO
Chú bé đưa cho người mẹ tờ giấy mời họp cha mẹ học sinh của trường. Lạ thay, khi mẹ bảo sẽ tham dự, chú bé lộ vẻ sững sờ. Đây là lần đầu tiên bạn học và cô giáo có dịp gặp mặt mẹ, mà chú thì chẳng muốn chút nào. Chú rất ngượng ngập vì vẻ ngoài của mẹ. Mặc dù khá xinh đẹp nhưng bên má phải của bà có một vết sẹo rất lớn. Chú bé chưa bao giờ hỏi tại sao và trong trường hợp nào mà mẹ bị như vậy.
Suốt buổi họp, chẳng ai để ý đến vết sẹo ấy mà chỉ ấn tượng về vẻ duyên dáng và phong cách cư xử ấm áp của bà. Tuy vậy, chú bé vẫn bối rối và lẩn tránh mọi người. Tình cờ, chú nghe lỏm được câu chuyện giữa mẹ và cô giáo chủ nhiệm:
– Dạ, vì sao bà bị vết sẹo trên mặt ạ? – Cô giáo rụt rè hỏi.
– Khi con trai tôi còn đỏ hỏn, nó kẹt trong căn phòng bị hỏa hoạn. Lửa bén dữ quá nên không ai dám xông vào, thế là tôi liều mình. Vừa lao chạy tới bên nôi của cháu, tôi thấy một thanh xà sắp rơi xuống. Không kịp suy nghĩ, tôi liền ghé thân che cho con rồi bất tỉnh luôn. May mà một anh cứu hỏa đến kịp và cứu hai mẹ con tôi ra. Vết sẹo đã thành vĩnh viễn nhưng tôi không bao giờ hối hận về điều đó.
Nghe xong, chú nhỏ ùa tới ôm chầm lấy mẹ, nước mắt lưng tròng. Người cậu run lên vì xúc động. Đức hy sinh của mẹ thanh cao quá! Cả ngày, chú bé cứ nắm riết lấy mẹ không rời.
Theo Những hạt giống tâm hồn
II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: (câu 1, 2, 3, 4, 7, 9)
Câu 1: Chú bé đưa cho mẹ tờ giấy gì?
Câu 2: Vì sao chú bé lại sợ cô giáo gặp mẹ?
Câu 3: Trong suốt buổi họp, mọi người đã ấn tượng điều gì ở mẹ chú bé?
Câu 4: Khi nghe xong câu chuyện giữa mẹ và cô giáo cậu bé đã làm gì? Vì sao?
Câu 5: Theo em, nội dung chính của câu chuyện là gì?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Hãy viết một đoạn văn ngắn (4 đến 5 câu) thể hiện tình cảm của em đối với mẹ.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Hai câu: “Chú rất ngượng ngập vì vẻ ngoài của mẹ. Mặc dù khá xinh đẹp nhưng bên má phải của bà có một vết sẹo rất lớn.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
Advertisement
a. Liên kết bằng cách lặp từ ngữ
b. Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ
c. Liên kết bằng từ ngữ nối.
Câu 8: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu “Vừa lao chạy tới bên nôi của cháu, tôi thấy một thanh xà sắp rơi xuống.”
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Từ trong ở từ “trong gió” và từ “trong xanh” có quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 10: Em hãy đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ điều kiện (giả thiết) – kết quả nói về việc học tập của em và gạch dưới cặp quan hệ từ đó ?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
B. KIỂM TRA KĨ NĂNG VIẾT: 10 ĐIỂM
I. Chính tả: (Nghe – viết): 2 điểm
Bài viết: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
Một ngày mới bắt đầu.
Mảng thành phố hiện ra trước mắt tôi đã biến màu trong bước chuyển huyền ảo của rạng đông. Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét. Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương. Trời sáng có thể nhận rõ từng phút một. Những vùng cây xanh bỗng òa tươi trong nắng sớm.
Theo Nguyễn Mạnh Tuấn
2. Tập làm văn: (8 điểm): Em hãy tả một đồ vật hoặc một món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
Đáp án đề thi giữa học kì 2 lớp 5 môn Tiếng ViệtA. Đọc hiểu văn bản:
CON SÔNG QUÊ TÔI
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
d. Giấy mời họp phụ huynh học sinh.
0,5đ
Câu 2
b. Vì chú bé sợ cô giáo và các bạn thấy vết sẹo trên má của mẹ.
0,5đ
Câu 3
b. Vẻ duyên dáng và phong cách cư xử ấm áp.
0,5đ
Câu 4
c. Chạy tới ôm mẹ khóc vì rất ân hận.
0,5đ
Câu 5
Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương, sự hy sinh quên mình của người mẹ dành cho con cái.
1đ
Câu 6
Học sinh viết được đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm chân thật của mình đối với mẹ.(Câu văn viết gãy gọn, diễn đạt rõ nghĩa, cảm xúc và bộc lộ được tình cảm đối với mẹ.)
1đ
Câu 7
b. Liên kết bằng cáchthaythế từ ngữ
0,5đ
Câu 8
Câu “Vừa lao chạy tới bên nôi của cháu, tôi thấy một thanh xà sắp rơi xuống.” có:
– TN:Vừa lao chạy tới bên nôi của cháu
– CN: tôi
– VN:thấy một thanh xà sắp rơi xuống
1 đ
Câu 9
c. Đó là hai từ đồng âm
0,5đ
Câu 10
Đặt câu: Nếu em học hành chăm chỉ thì em sẽ vươn lên tốp đầu của lớp.
1đ
B. KIỂM TRA KĨ NĂNG VIẾT:
Tập làm văn: 8 điểm
1. Mở bài: 1 điểm
Giới thiệu đồ vật hoặc một món quà mà em sẽ tả.
2. Thân bài : 4 điểm
Nội dung: (1,5 điểm)
Tả hình dáng với đặc điểm nổi bật. (1 điểm)
Tả công dụng. (0,5 điểm)
Kĩ năng: (1,5 điểm)
Bố cục bài văn. (0,5 điểm)
Trình tự miêu tả. (1 điểm)
Cảm xúc: (1 điểm)
Câu văn thể hiện tình cảm chân thật.
3. Kết bài: 1 điểm
Nêu được cảm nghĩ của mình về đồ vật hoặc món quà được tả. Điểm trình bày và sử dụng các hình ảnh khi miêu tả: 2 điểm
Trình bày sạch đẹp, không mắc quá 5 lỗi chính tả. (0,5 điểm)
Dùng từ, đặt câu nổi bật được hình dáng, công dụng của đồ vật hoặc món quà được tả. (0,5 điểm)
Thể hiện được sự sáng tạo trong cách dùng từ miêu tả, hình ảnh so sánh, nhân hóa. (1 điểm)
Bảng ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5TT
Mạch kiến thức
kĩ năng
Số câu
Số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc hiểu văn bản Số câu 2(1,3) 1(2) 1(4) 1(5) 4 1
Số điểm 1. 0 0.5 0.5 1.0 2.0 1.0
2 Kiến thức tiếng Việt Số câu 2(7,9) 2(8,10) 1(6) 2 3
Số điểm 1.0 2.0 1.0 1.0 3.0
Tổng số câu 2 3 1 2 2 6 4
Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Gdcd Lớp 9 Năm 2023 – 2023 9 Đề Kiểm Tra Cuối Kì 2 Gdcd 9 (Có Đáp Án)
Đề thi cuối kì 2 môn GDCD 9 – Đề 1
Đề thi học kì 2 môn GDCD 9 – Đề 2
Phần I. Trắc nghiệm: (3 điểm). Khoanh tròn câu đúng nhất.
Câu 3: Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân ?
Câu 4: Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách nào sau đây ?
Câu 5: Khi đang đi học đại học, việc nhập ngũ sẽ được hoãn đến năm bao nhiêu tuổi ?
Câu 6: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ thiêng liêng là quyền cao quý của
Câu 10: Luôn sống và hành động theo những qui định của pháp luật được gọi là?
Phần II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1. (3.0 đ) Theo em, vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội ?
Câu 2. (3.0 đ) Tình huống: Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay Thanh một gói hàng và nói nhỏ: “ Giấu giúp chị, tí nữa chị xin lại và hậu tạ các em. Số điện thoại của chị đây ”.
Câu hỏi:
Nếu là Thanh và Hà, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào ? Vì sao ?
Em có nhận xét gì về việc làm của người phụ nữ trong tình huống trên ?
Câu 3. (1.0 đ) Tình huống : Nhà Hoà có hai anh em. Anh trai Hoà vừa có giấy gọi nhập ngũ đợt này. Hay tin, mẹ Hoà không muốn xa con nên buồn bã, khóc lóc và muốn tìm mọi cách để xin cho anh ở lại.
Nếu em là bạn Hoà, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM(3.0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C B A D D B B D D A A D
PHẦN II. TỰ LUẬN (7.0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Học sinh giải thích ý nghĩa: Vì đây là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, đảm bảo và không ngừng tạo điều kiện để công dân phát huy quyền làm chủ của mình về mọi mặt. Công dân có quyền và có trách nhiệm tham gia vào các công việc của nhà nước, của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản thân.
3.0
Câu 2
Cách xử lí: Nếu là Thanh và Hà, em sẽ kiên quyết từ chối không nhận gói hàng của người phụ nữ, bởi em biết đó là một gói hàng chứa những điều phạm pháp, nên công an mới rượt
Nhận xét: Người phụ nữ làm một việc xấu xa, buôn bán đồ quốc cấm vi phạm pháp luật, cần bị pháp luật xử lí.đuổi và người phụ nữ cố tình giấu đi.
1.5
1.5
Câu 3
Nếu em là bạn Hoà, em sẽ nói với Hoà động viên an ủi mẹ để mẹ tự hào khi con trai mẹ lên đường nhập ngũ bảo vệ Tổ quốc, vì đó vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng vừa là vinh dự cho gia đình Hoà.
1.0
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tỉ lệ
Số câu
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Giáo dục
pháp luật
Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
4
1
4
1
5
4đ
Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
4
1
4
1
5
2đ
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
4
1
4
1
5
4đ
Tổng
12
1
1
1
12
3
15
10đ
Tỷ lệ %
30
30
30
10
30
70
Tỷ lệ chung
60
40
100
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
TT
Mạch nội dung
Chủ đề
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Giáo dục
pháp luật
Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
Nhận biết: Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nứơc và quản lí xã hội của công dân.
Thông hiểu: Hiểu được ý nghĩa
của quyền tham quản lí nhà nứơc và quản lí xã hội của công dân.
4TN
1TL
Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
Nhận biết:Biết được các việc làm góp phần bảo vệ Tổ quốc.
Vận dụng cao: Thực hiện được các việc làm bảo vệ Tổ quốc và phê phán các hành vi vi phạm pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
4TN
1TL
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
Nhận biết: Biết được thế nào là sống có đạo đức và pháp luật.
Vận dụng: Lên án, phê phán các hành vi vi phạm đạo đức và pháp luật.
4TN
1TL
Tổng
12 TN
1 TL
1 TL
1 TL
Tỉ lệ %
30
30
30
10
Tỉ lệ chung
60%
40%
I Trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 2. Nhà nước ta quy định độ tuổi tối thiểu được phép kết hôn là:
Câu 3. Hôn nhân hợp pháp được nhà nước thừa nhận là cuộc hôn nhân
Câu 4. ”Kéo dài thời gian thử việc” là hành vi vi phạm luật lao động của :
Câu 8: Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật dân sự?
Câu 9: H 15 tuổi là học sinh lớp 9. Muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Theo em H phải làm cách nào trong các cách sau:
II. Tự luận (5điểm)
Câu 1/ (1 điểm)
Em hãy nêu 2 việc làm của bản thân thể hiện sống có đạo đức và tuân thủ pháp luật trong cuộc sống.
Advertisement
Câu 2/ (1. 5 điểm)
Em hãy kể tên những mặt hàng nguy hại cho xã hôi mà nhà nước không cho phép công dân kinh doanh ? Vì sao những mặt hàng này bị cấm kinh doanh ?
Câu 3 ( 2,5 điểm)
Các ý kiến sau đây là đúng hay sai? Vì sao ?
a. Bất kì ai phạm tội cũng phải chịu trách nhiệm hình sự.
b. Những người mắc bệnh tâm thần không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
Câu
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
B
D
B
A
D
B
C
D
B
Câu 10. (1) thống nhất và toàn vẹn;
(2) chế độ xã hội chủ nghĩa.
(Mỗi câu đúng được 0,5 đ)
II. Tự luận
5,0 điểm
1
(1,0 đ)
* Cố đạo đức : HS nêu đúng mỗi ý 0.25 đ
– Biết yêu thương chăm sóc ông bà, cha mẹ lúc ốm đau.
– Không vứt rác bừa bãi.
* Tuân thủ pháp luật : HS nêu đúng mỗi ý 0.25 đ
– Không điều khiển xe gắn máy khi chưa đúng tuổi.
– Không đánh nhau.
0.5đ
0.5đ
2
(1.5 đ)
Những mặt hàng nhà nước cấm kinh doanh là:
+ Vũ khí
+ Ma túy
+ Mại dâm
Vì: Công dân kinh doanh những mặt này rất có hại cho sự phát triển của xã hội mà ma túy, mại dâm là con đường dẫn đến HIV/AIDS là rất nguy hiểm cho xã hội…
0.5đ
1đ
3
(2.5 đ)
Ý kiến sau đây là đúng hay sai? Vì sao ?
a.Ý kiến đó là sai.
vì: – Pháp luật quy định mỗi loại vi phạm PL sẽ có từng loại
trách nhiệm pháp lí tương ứng.
– Có những đối tượng không phải chịu trách nhiệm hình sự như người tâm thần ,người dưới 14 tuổi.
b.Ý kiến đó đúng .
Vì:-Pháp luật quy định người tâm thần là người mất năng lực hành vi.
-Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi của mình thì không phải chịu trách nhiệm về hành vi mình gây ra.
0,25đ
0,5
0,5đ
0,25
0,5đ
0,5đ
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
Biết được độ tuổi kết hôn
Hiểu được hôn nhân hợp pháp
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0. 5
5%
1
0. 5
5%
2
1
10%
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Biết được vai trò của thuế
Kể tên những mặt hàng nhà nước cấm kinh doanh
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1
10%
1
1. 5
15 %
3
2. 5
25%
Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
Biết được độ tuổi trong lao động
Hiểu quy đinh pháp luật trong lao động
Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0. 5
5%
1
0. 5
5%
1
0. 5
5%
3
1. 5
15%
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
Hiểu các loại vi phạm pháp luật
Giải quyết vấn đề đúng, sai trong cuộc sống
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1
10%
1
2. 5
25%
3
3. 5
35%
Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
Xác định khái niệm bảo vệ Tổ quốc.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0. 5
5%
1
0. 5
5%
Sống có đạo đức và tuân thủ pháp luật.
Xác định hành vi vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
1
10 %
1
1
10%
TS câu:
TS điểm:
Tỉ lệ:
5
2. 5
25%
1
1. 5
15 %
4
2
20%
1
1
10 %
1
0. 5
5%
1
2. 5
25%
13
10
100%
……………
Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Toán Lớp 3 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 3 Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Môn Toán Lớp 3 (Có Đáp Án, Ma Trận) trên website Xqai.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!