Xu Hướng 9/2023 # Kundalini Yoga Là Gì? Lợi Ích Và Những Khuyến Cáo Khi Luyện Tập # Top 18 Xem Nhiều | Xqai.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Kundalini Yoga Là Gì? Lợi Ích Và Những Khuyến Cáo Khi Luyện Tập # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Kundalini Yoga Là Gì? Lợi Ích Và Những Khuyến Cáo Khi Luyện Tập được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xqai.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Kundalini yoga là loại hình yoga tập trung vào sức khỏe tinh thần với mục đích đánh thức trí tuệ và nguồn năng lượng từ bên trong mỗi người.

Kundalini yoga là gì?

Kundalini yoga là loại hình yoga nhận được sự quan tâm rất lớn từ những người yêu yoga nói riêng và cộng đồng nói chung. Dù loại hình yoga này đã rất phổ biến ở nhiều nơi thế giới nhưng nguồn gốc chính xác vẫn chưa được xác định. Theo nhiều nghiên cứu, khái niệm về năng lượng kundalini đã có từ nhiều thế kỷ trước và đã được đề cập trong các văn bản từ thời Vệ Đà (khoảng 1.500 – 600 Trước Công nguyên).

Kundalini yoga “gắn liền” với tên tuổi của Yogi Bhajan, một giáo viên dạy yoga đến từ Pakistan. Và ông cũng là người đã đưa bộ môn này đến với các nước phương Tây vào những năm 1960.

Kundalini là một từ trong tiếng Phạn có nghĩa là “vòng tròn” hoặc một con rắn cuộn tròn. Bởi trong quá trình tập luyện, kundalini yoga sẽ khơi dậy nguồn năng lượng hoặc sức mạnh đang ngủ yên ở gốc cột sống theo dạng một con rắn cuộn tròn trong cơ thể. Khi nguồn năng lượng này được đánh thức, cơ thể sẽ được cân bằng và đem đến sự hỗ trợ rất lớn cho sức khỏe tinh thần.

Kundalini là một loại hình yoga thiên về nhận thức, giúp bồi đắp tinh thần, niềm tin về bản thân và cuộc sống. Loại hình này sẽ tập trung vào việc thiền định, niệm chú, các bài tập thở và thực hành các tư thế lặp đi lặp lại nhằm kích hoạt năng lượng kundalini hay shakti – một năng lượng tâm linh nằm ở đáy cột sống. Khi năng lượng này được đánh thức, nhận thức về bản thân sẽ được nâng cao, đồng thời bạn cũng sẽ vượt qua được bản ngã của chính mình và giác ngộ tâm linh.

Kundalini yoga khác gì so với các loại yoga khác?

Nếu so với các hình thức yoga khác thì kundalini yoga là loại hình yoga thiêng về tâm linh

Dù trong quá trình tập vẫn sẽ có các bài tập thể chất nhưng đó không phải là trọng tâm chính. Điều này khác với hatha hay vinyasa yoga, những loại hình chủ yếu xoay quanh các tư thế.

Kundalini yoga cũng sẽ chính xác và lặp đi lặp lại hơn. Nếu các loại hình yoga khác chỉ đi theo hơi thở thì kundalini yoga lại kết hợp cả thiền, niệm chú, động tác và các bài tập thở. Cụ thể, kundalini yoga sẽ bao gồm 6 phần chính:

Niệm chú ở đầu buổi học

Thực hiện các bài tập thở pranayama hoặc các động tác để kéo giãn cột sống

Kriya là một chuỗi các tư thế, cách thở và thần chú được tích hợp với nhau theo một cách cụ thể. Khi bạn tập trung và thực hiện một kriya cụ thể, năng lượng trong cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách di chuyển chính xác.

Thư giãn giúp cơ thể và tâm trí tiếp thu các động tác kriya

Thiền để trau dồi nhận thức

Niệm chú ở cuối mỗi buổi học

Lợi ích của kundalini yoga

Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh loại hình kundalini có thể mang đến nhiều lợi ích về sức khỏe:

Giảm căng thẳng và lo lắng

Giống như các hình thức yoga khác, kundalini cũng có thể giúp giảm căng thẳng và lo lắng. Trong một nghiên cứu nhỏ năm 2023, một số học viên tập kundalini yoga đã cảm thấy bớt căng thẳng ngay tức thì. Thậm chí, hiệu quả này còn cảm nhận rõ rệt hơn sau 3 tháng.

Một nghiên cứu năm 2023 đã kết luận rằng chỉ cần tập kundalini 8 tuần là đã có thể làm giảm mức độ lo lắng. Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng kundalini là một phương pháp giúp hỗ trợ điều trị rối loạn lo lắng rất hiệu quả.

Cải thiện chức năng nhận thức

Một nghiên cứu được thực hiện năm 2023 đã chia ngẫu nhiên 87 người bị suy giảm nhận thức nhẹ thành hai nhóm. Một nhóm tập kundalini yoga, trong khi nhóm còn lại được tập luyện tăng cường trí nhớ trong 12 tuần.

Sau một thời gian, cả 2 nhóm đều có sự cải thiện đáng kể về trí nhớ. Tuy nhiên, chỉ có nhóm tập kundalini mới có những cải thiện ngắn hạn và dài hạn ở các kỹ năng như lý luận, giải quyết vấn đề, sự linh hoạt trong nhận thức và nhiều kỹ năng khác. Ngoài việc cải thiện về nhận thức, nhóm tập kundalini yoga cũng có ít triệu chứng trầm cảm hơn.

Tăng nhận thức bản thân

Một nghiên cứu được thực hiện năm 2023 cho thấy kundalini có thể giúp bạn nhận thức về sự tích cực của cơ thể và tăng khả năng chấp nhận bản thân. Những lợi ích này đã được quan sát thấy ở 9 phụ nữ được chẩn đoán mắc chứng chán ăn tâm thần. Theo các nhà nghiên cứu, kundalini yoga có thể giúp điều trị chứng rối loạn ăn uống bằng cách cải thiện nhận thức và niềm tin vào bản thân.

Giác ngộ tinh thần

Nhiều người tin rằng khi năng lượng kundalini thức tỉnh, bạn sẽ dễ dàng kết nối hơn với tinh thần. Ngoài ra, kundalini yoga còn được cho là có thể mang lại một số lợi ích dù vẫn chưa được khoa học chứng minh:

Tăng sự đồng cảm

Tăng khả năng sáng tạo

Cải thiện sức hút

Tăng năng lượng

Các tư thế kundalini yoga đơn giản cho người mới luyện tập Tư thế hoa sen – lotus pose hay padmasana:

Tư thế hoa sen là tư thế ngồi cơ bản nhất trong các lớp yoga. Khi thực hiện, bạn sẽ phải mở rộng vòng hông cho nên bạn có thể bạn sẽ cảm thấy khó khăn nếu bị căng cơ ở vị trí này. Hãy di chuyển chậm và tránh thực hiện tư thế hoa sen nếu bạn đang gặp vấn đề ở vùng hông.

Hướng dẫn tư thế hoa sen:

Giữ lưng thẳng, đầu, cổ thẳng và mắt hướng về phía trước.

2 tay đặt lên 2 bên đầu gối. Ngón tay phải chạm vào ngón tay cái.

Mắt bạn nhắm lại và bắt đầu tập trung hít thở thật sâu.

Tư thế hoa sen

Tư thế rắn hổ mang – Cobra pose hay Bhujangasana

Tư thế này sẽ kích thích năng lượng kundalini của bạn giúp làm giảm căng thẳng mệt mỏi, các cơn đau thần kinh toạ và cải thiện cột sống.

Hướng dẫn tư thế rẳn hổ mang:

Nằm sấp trên thảm yoga, hai chân duỗi thẳng ra phía sau. Chống hai tay và nâng phần cơ thể trước lên.

Luôn giữ các ngón tay duỗi thẳng về phía trước và hai khuỷu tay song song nhau.

Duỗi thẳng tay, nâng ngực và bụng. Hạ vai thấp và đưa ra sau.

Giữ tư thế trong vòng 30 giây và hít thở sâu.

Tư thế rắn hổ mang

Kundalini yoga phù hợp với ai?

Kundalini yoga phù hợp và có ích với tất cả mọi người. Tuy nhiên, do tập trung vào ý thức và tinh thần nên các động tác kundalini yoga hầu như đều chậm rãi và ở trạng thái tĩnh. Do đó, với những ai muốn rèn luyện sự kiên trì và tính kỷ luật thì đây là bộ môn phù hợp. Còn với những ai thích sự sôi động, mạnh mẽ thì kundalini không phải là một lựa chọn tốt.

Dù kundalini được đánh giá là an toàn và phù hợp với mọi người nhưng bạn vẫn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi tập nếu bạn:

Có vấn đề về việc hít thở

Đau khớp

Chấn thương

Có vấn đề về thăng bằng

Đang mang thai.

Ngoài ra, trước khi tham gia lớp kundalini yoga, bạn cần biết về câu thần chú mantra phổ biến, Kriyas, bài tập thở pranayama, mặc đồ trắng và thiền.

Đăng bởi: Lâm Hoàng

Từ khoá: Kundalini yoga là gì? Lợi ích và những khuyến cáo khi luyện tập

Yin Yoga Là Gì? Lợi Ích Và Các Tư Thế Chính Của Yin Yoga

Yin yoga là một phong cách yoga thư giãn, thụ động bao gồm việc giữ các tư thế trong thời gian dài hơn và tăng cường nhận thức bên trong của bạn. Điều này bao gồm chú ý đến hơi thở, suy nghĩ và cảm giác cơ thể.

Yin yoga có sự kết hợp với nguyên lý âm dương (yin- yang) của y học Trung Quốc. Chúng đề cập đến bản chất hài hòa của các yếu tố đối lập và bổ sung tạo nên vũ trụ. Âm là mát, chậm và thụ động trong khi dương ấm, nhanh và chủ động.

Yin yoga có bản chất là thiền định và được dạy một cách bình tĩnh và nhẹ nhàng. Yin yoga trái ngược với các phong cách yoga kích thích, mạnh mẽ như Ashtanga hay Vinyasa.

Yin yoga mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, bao gồm:

Tăng tính linh hoạt.

Tăng cường lưu thông máu.

Cải thiện khả năng vận động của khớp.

Cải thiện vóc dáng.

Mô liên kết dẻo dai hơn.

Giảm căng thẳng, xóa tan phiền muộn.

Không những thế, nhiều nghiên cứu cho thấy Yin yoga cũng rất tốt cho tâm trí của bạn. Yin yoga giúp giảm sự căng thẳng và lo lắng giảm đáng kể sau 5 tuần luyện tập thường xuyên.

Loại hình yoga này lý tưởng cho những ai muốn tham gia vào một bài tập yoga phản xạ, yên tĩnh, bao gồm việc giữ các tư thế trong thời gian dài hơn.

Loại hình này phù hợp với những người mới tập yoga hoặc muốn cân bằng những buổi tập cường độ cao. Nó cũng rất phù hợp cho những người vừa mới trải qua chấn thương, đòi hỏi các hoạt động cường độ thấp.

Mặc dù bất cứ ai cũng có thể thử tập loại hình này như trước khi tập, nhưng bạn cần chuẩn bị một tinh thần thật tốt. Bởi vì loại hình này đòi hỏi sự kiên nhẫn, kiên trì và kỷ luật. Ngoài ra, khi tập, bạn cũng không nên nóng lòng bởi loại hình yoga không thể mang đến hiệu quả chỉ trong một thời gian ngắn. Do đó, nếu bạn thuộc những đối tượng sau thì không nên chọn loại hình yoga này:

Những người yêu thích vận động, thích nhịp độ nhanh, không muốn ngồi yên.

Những người không có khả năng tập trung, không thích sự tĩnh lặng.

Người nóng tính, vội vàng, không kiên nhẫn.

Đây là tư thế tốt nhất cho người mới bắt đầu. Tư thế con bướm giúp mở rộng hông của bạn và giảm đau lưng, giúp cả tâm trí và cơ thể bạn thư giãn. Điều này giúp làm dịu căng thẳng và lo lắng.

Cách thực hiện:

Bước 1: Bắt đầu ở tư thế ngồi.

Bước 2: Uốn cong đầu gối và để chúng mở sang hai bên, đưa hai bàn chân về phía trước.

Bước 3: Gấp thân của bạn về phía trước. Thư giãn cổ, vai và cột sống.

Bước 4: Giữ chặt chân của bạn. Bạn cũng có thể đặt gối hoặc gối đỡ dưới thân để hỗ trợ.

Bước 5: Giữ trong 3-5 phút.

Động tác gập người về phía trước cho phép bạn hướng sự chú ý vào bên trong cơ thể. Chúng có tác dụng giảm căng thẳng. Tư thế em bé kéo dài cột sống, hông và đùi trong của bạn.

Cách thực hiện:

Bước 1: Đặt  tay và đầu gối xuống sàn tạo thàn tư thế cái bàn.

Bước 2: Chạm hai ngón chân cái vào nhau và đưa đầu gối ra hai bên.

Bước 3: Hạ thấp hông về phía chân và kéo dài thân.

Bước 4: Đưa tay ra phía trước.

Bước 5: Hít thở sâu.

Bước 6: Giữ nguyên tư thế này trong tối đa 5 phút.

Một tư thế cơ bản khác của Yin yoga là tư thế vặn mình. Tư thế này giúp cải thiện sự linh hoạt ở ngực, cột sống và cơ mông của bạn.

Cách thực hiện:

Bước 1: Nằm ngửa với đầu gối cong, đặt bàn chân trên sàn gần hông.

Bước 2: Đưa tay thẳng ra hai bên, lòng bàn tay úp xuống.

Bước 3: Khi thở ra thì hạ đầu gối sang bên trái.

Bước 4: Quay cổ để nhìn về bất kỳ hướng nào.

Bước 5: Giữ nguyên tư thế này trong tối đa 3 phút.

Bước 6: Lặp lại ở phía đối diện.

Đây là một tư thế phục hồi giúp cánh tay, vai , hông và lưng trên của bạn được kéo căng. Tư thế này cũng có thể giúp hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa của bạn.

Cách thực hiện:

Bước 1: Ngồi với đầu gối của bạn cong và bàn chân phẳng trên sàn.

Bước 2: Đưa chân trái đến mép ngoài của hông phải.

Bước 3: Đưa chân phải đến mép ngoài của hông trái.

Bước 4: Nhẹ nhàng xoay người về phía trước từ hông của bạn.

Bước 5: Giữ trong 3-5 phút, sau đó nhẹ nhàng xoay người ra sau và từ từ thả chân ra.

Bước 6: Đổi chân và lặp lại.

Tư thế này giúp bạn giảm căng thẳng ở gân kheo đồng thời hỗ trợ cột sống của bạn. Đối với tư thế này, bạn sẽ cần sử dụng thêm dây đeo hoặc khăn tắm.

Cách thực hiện:

Bước 1: Nằm ngửa, hai chân mở rộng.

Bước 2 : Gập chân trái để thu đầu gối về phía ngực.

Bước 3: Ấn qua gót chân phải và kéo các ngón chân về phía ống chân.

Bước 4: Đặt dây đeo hoặc khăn tắm lên chân trái của bạn, giữ chặt cả hai đầu.

Bước 5: Dang rộng chân trái của bạn thẳng lên, với lòng bàn chân hướng lên trần nhà.

Bước 6: Hơi uốn cong đầu gối của bạn.

Bước 7: Giữ nguyên tư thế này trong tối đa 3 phút.

Bước 8: Lặp lại ở phia đôi diện.

Để đảm bảo an toàn và thoải mái khi tập Yin yoga, bạn cần phải đảm bảo cột sống luôn thẳng hàng và các khớp không bị kéo căng quá mức. Bạn cũng được khuyến khích tập trung vào việc duy trì nhịp thở đều và nhịp nhàng.

Việc cảm thấy khó thở sâu là một dấu hiệu rõ ràng cho thấy bạn cơ thể bạn đã bị kéo căng quá mức khi thực hiện tư thế. Bạn cần phải thu mình lại hoặc sử dụng nhiều đạo cụ hơn để dễ dàng tiếp cận với tư thế đó.

Cảm thấy đau, đặc biệt là ở các khớp, là dấu hiệu cho thấy bạn cần phải sử dụng các dụng cụ hỗ trợ hoặc điều chỉnh động tác.

Qua bài viết trên, bạn không chỉ hiểu Yin yoga mà còn hiểu bộ môn này rất thích hợp với những người mới bắt đầu hoặc những người thích những bài tập kéo dãn cơ và thiên về sự tĩnh tâm. Bạn nên thực hiện Yin yoga theo hướng dẫn để tránh gặp phải những chấn thương.

Thể Lực Là Gì? Lợi Ích Của Việc Rèn Luyện Thể Lực Mỗi Ngày

quyền lợi của việc rèn luyện thể lực, nên làm gì để có thể lực tốt là câu hỏi của nhiều người. Bài viết sau sẽ vấn đáp cho bạn những câu hỏi đó .

1. Khái niệm thể lực là gì ?

Hoạt động thể lực của những người có cuộc sống nhẹ nhàng, chậm rãi thì hoạt động thể lực là những hoạt động thường ngày như đi lại vòng quanh nhà, đi mua sắm, chuẩn bị thức ăn, hay tưới hoa, dọn nhà nhẹ nhàng được gọi là hoạt động thể lực.

Bạn đang đọc: Thể lực là gì? Lợi ích của việc rèn luyện thể lực mỗi ngày

Còn so với những người hoạt động giải trí thể lực mạnh như làm những việc làm nặng nhọc, bốc vác, việc làm dùng nhiều đến sức khỏe thể chất và hệ cơ thì được gọi là hoạt động giải trí hoạt động giải trí thể lực mạng.

Còn đối với những vận động viên như nâng cử tạ, vận động viên vật, vận động viên judo… có thể nói những người này cần phải rèn luyện rất nhiều về thể lực của mình, chính vì vậy mà những người này có hệ cơ vô cùng săn chắc, cùng với đó là một sức khỏe dẻo dai.

2. Cách rèn luyện để có thể lực tốt

Cách rèn luyện thể lực của mỗi người mỗi khác, chính thế cho nên mà sẽ không có pháp luật chuẩn nào cho toàn bộ mọi người mà thay vào đó là những cách rèn luyện thể lực tương thích với tình hình sức khỏe thể chất của mỗi người. Phù hợp với từng thiên nhiên và môi trường việc làm.

2.1. Cách rèn luyện thể lực cho dân văn phòng

Với dân văn phòng tích chất công việc là ngồi nhiều, bạn cần phải ngồi làm việc trước máy tính ít nhất là 8h một ngày chính vì vậy mà bạn ít vận động. Nếu về lâu dài bạn không vận động, rèn luyện thể lực thì đó sẽ rất nguy hiểm cho sức khỏe và khả năng phản xạ vận động của bạn. Có một gợi ý vô cùng đơn giản về cách rèn luyện thể lực cho dân văn phòng và bạn có thể áp dụng ngay và luôn mỗi ngày đến công ty đó chính là bạn nên tận dụng việc leo cầu thang bộ thay vì đi cầu thang máy, bạn nên di chuyển nhiều hơn trong quá trình làm việc như việc đứng lên, đi lại lấy nước với dân văn phòng phải luôn tâm niệm rèn luyện thể lực bằng cách di chuyển thật nhiều, vừa tốt cho sức khỏe vừa đẹp dáng hoặc các bài tập trong yoga như tư thế asana giúp cơ thể dẻo dai hơn. Hay là những môn thể thao mới lạ, đầy thú vị cho dân văn phòng như cricket.

2.2. Cách rèn luyện thể lực cho người làm việc làm nặng nhọc

Cách rèn luyện để có thể lực tốt

2.3. Cách rèn luyện thể lực cho những vận động viên

Vận động viên có một chế độ rèn luyện rất nghiêm ngặt trong phòng tập và trên đường pitch, mỗi ngày họ dành khá nhiều thời gian để tập luyện, chính vì vậy mà hệ cơ và sức khỏe của những vận động viên này  rất tốt, bạn chỉ cần chăm chỉ tập luyện theo giáo trình và ăn uống đúng theo khẩu phần ăn của vận động viên tôi tin chắc bạn sẽ đạt được những kết quả như mong muốn.

2.4. Cách rèn luyện thể lực tại nhà

Mà đặc biệt đi bộ thể dục thể thao là lựa chọn nhiều nhất của đại đa số những người tập thể dụng tại nhà, khi bạn tập luyện đi bộ sẽ giúp cơ ở các bộ phận như bàn chân, bắp chân,mông đùi… đồng thời kết hợp đánh tay đúng nhịp sẽ giúp cho thể lực của bạn tốt hơn, cơ của bạn được tác động, cơ được tác động co giãn từ đó sẽ ép tĩnh mạch để đẩy máu về tìm làm cho tinh thần và sức khỏe của bạn sẽ tốt hơn.

Để mang đến những hiệu suất cao cao nhất bạn nên tập luyện như thế nào cũng là một câu hỏi được nhiều người đưa ra, vậy để tập thể dụng hiệu suất cao mang lại thể lực tốt cho người tập bạn nên khởi động nhẹ nhàng khoảng chừng 5 đến 10 phút trước khi tập để những khung hình co và giãn tránh thực trạng bị căng cơ hay chuột rút trong quy trình rèn luyện, sau mỗi bài tập bạn nên có thời hạn nghỉ ngơi vài phút sau đó đổi bài tập và liên tục thực thi. Trong quy trình rèn luyện bạn nên uống thêm nước để bù lại lượng nước đã mất, để có được những hiệu suất cao cao nhất, cùng với đó là chính sách nhà hàng siêu thị cũng tác động ảnh hưởng rất nhiều đến thể lực và sự tăng cơ. Chình thế cho nên mà bạn nên lựa chọn những thực phẩm tốt cho sức khỏe thể chất để tích hợp cùng với tập luyện màng đến cho bạn hiệu suất cao cao nhất.

3. Lợi ích của việc rèn luyện thể lực tốt mỗi ngày

Thói quen rèn luyện thể lực mỗi ngày mang đến rất nhiều điều tốt đẹp, là điều rất tốt cho sức khỏe thể chất, những việc duy trì tập luyện lại không hề thuận tiện với nhiều người, để tăng thêm động lực cho nhiều người bài viết sau đây sẽ cho bạn thấy những quyền lợi cực kỳ lớn của việc rèn luyện thể lực tốt, mỗi ngày.

3.1. Bạn sẽ thấy sức khỏe thể chất tốt hơn

3.2. Tạm biệt tật ngủ ngáy

Ngủ ngáy to, ngủ ngáy liên tục đây là một biểu lộ của bệnh, theo nghiên cứu và điều tra thì những người ngáy to thường là những người có thể lực không tốt, béo phì, để hạn chế việc ngáy to bạn cần phải rèn luyện thể lực của mình, bạn nên tập luyện một số ít bài tập thể dụng đơn thuần để giảm cân, để mạng lưới hệ thống khung hình bạn được hoạt động, trao đổi và lưu thông máu được thuận tiện hơn, để làm được điều đó thì bạn nên lên kế hoạch rèn luyện thể lực một cách chuyên nghiệp. Bạn nên tập luyện liên tục để có giấc ngủ sâu và tự do. Không những thế với những bạn nam khi tập luyện thể lực liên tục, đặc biệt quan trọng là những bạn nam có tập luyện môn cử tạ còn giúp cho việc chăn gối của bạn tốt hơn, tự tin hơn. Bạn nên chọn những bài tập tương thích với bản thân để thu lại được quyền lợi tốt nhất.

3.3. Đẩy lùi bệnh tim mạch và tiểu đường

Theo thống kê tình hình người dân Việt lúc bấy giờ mắc những bệnh về tim mạch và tiểu đường là rất cao, nguyên do chính là chính sách siêu thị nhà hàng và tập thể dụng của nhiều người không hài hòa và hợp lý dẫn đến thực trạng này. Để đẩy lùi được những bệnh kể trên tất cả chúng ta cần phải có chính sách nhà hàng và tập luyện tương thích, rèn luyện thể lực là cách để bạn có được sức khỏe thể chất tốt.

4. Cơ hội nghề nghiệp với những người có thể lực tốt

Với những người có sức khỏe thể chất tốt thì thời cơ nghề nghiệp đến với họ cũng thuận tiện, họ có nhiều thời cơ trong việc lựa chọn nghề của mình. Với những người có thể lực tốt bạn hoàn toàn có thể ứng tuyển thao tác với những việc làm có nhiều áp lực đè nén, những việc làm yên cầu có sức khỏe thể chất tốt. Có thể lực tốt giúp cho bạn triển khai xong việc làm một cách đơn thuần và nhanh hơn, cùng với đó là chất lượng việc làm cũng được nhìn nhận cao hơn.

Với những vận động viên thể thao chuyên nghiệp free agent, những người tập thể hình có thể lực tốt được huấn luyện với chương trình đặc biệt boot camp mang đến cho họ nhiều giải thưởng, giúp họ phát triển trong sự nghiệp của mình, xa hơn nữa đó là trở thành nhà quản lý thể dục thể thao.

Chia sẻ:

Chuyên mục

5 Điều Cần Biết Trước Khi Tham Gia Lớp Kundalini Yoga

Nếu có ý định tham gia lớp kundalini yoga, bạn cần tìm hiểu kỹ về loại hình yoga này trước khi đến lớp để tránh cảm thấy bỡ ngỡ và bối rối trong buổi tập đầu tiên.

Nếu đã từng tập hatha yoga, bạn sẽ dễ dàng làm quen với kundalini yoga. Bởi hatha và kundalini yoga có một số nét tương đồng, chẳng hạn như cả 2 loại hình đều có sự kết hợp giữa động tác và hơi thở để tạo ra sự hợp nhất giữa tâm trí, cơ thể và linh hồn.

Mọi người đều mặc đồ trắng khi tập kundalini yoga

1. Câu thần chú (mantras) phổ biến

Câu thần chú (mantras) là một rung động âm thanh được cho là có thể làm thay đổi nhận thức và tăng cường chức năng não bộ. Nếu các câu thần chú được dùng trong hatha và các loại hình truyền thống yoga khác  là tiếng Phạn thì thần chú Kundalini lại dùng ngôn ngữ của người Sikh: Gurmukhi.

Đây là hai câu thần chú chắc chắn phổ biến trong các lớp học Kundalini yoga mà bạn nên biết.

Ong Namo Guru Dev Namo

Ong Namo Guru Dev Namo là câu thần chú nguyên thủy và đầu tiên. Câu thần chú ý này có ý nghĩa: “Con cúi đầu trước năng lượng sáng tạo tối cao – Con cúi đầu trước nguồn khơi trí tuệ tối thượng”.

Trước mỗi buổi học, bạn sẽ lặp lại câu thần chú này ba lần. Điều này được xem là sẽ giúp bạn kết nối với Yogi Bhajan (người phát triển kundalini yoga) và những người thầy đã đi trước Yogi Bhajan.

Sat Nam

Sat Nam là thần chú bija được sử dụng trong Kundalini yoga. Nó có nghĩa là “Sự thật là tên gọi của tôi”. Câu mantras này có tác dụng đánh thức tâm hồn và là một trong những mục tiêu chính của Kundalini yoga: hãy trở thành con người thật của bạn và sống theo số phận của bạn. Khi niệm, bạn nên giữ từ “sat” lâu gấp 8 lần từ “nam”.

2. Kriyas

Kriya có nghĩa là “hành động đã hoàn thành” và mỗi hành động được thiết kế cho một mục đích cụ thể. Bạn thực hành mỗi kriya trong một khoảng thời gian nhất định hoặc lặp đi lặp lại.

Ví dụ, Surya Kriya sẽ có tác dụng kích hoạt năng lượng mặt trời, giúp định hướng hành động, tạo điều kiện để tăng chức năng tiêu hóa và tinh thần minh mẫn.

3. Pranayama

Khi tập kundalini yoga, bạn sẽ có cơ hội học các kỹ thuật thở mà chưa từng thử trước đây.

Thậm chí, đây còn là điểm mấu chốt để bạn gặt hái những lợi ích của kriya. Khi tập kundalini yoga, bạn sẽ có cơ hội học các kỹ thuật thở mà chưa từng thử trước đây.

4. Mọi người đều mặc đồ trắng khi tập kundalini yoga

Khi đến lớp học kundalini yoga, bạn sẽ thấy giáo viên mặc áo trắng và mang khăn trùm đầu màu trắng. Điều này là do mỗi người đều có một lá chắn, là một loại năng lượng vô hình bao quanh cơ thể. Bạn cần giữ cho lá chắn này luôn mạnh mẽ để bảo vệ tâm trí và cơ thể khỏi các lực lượng tiêu cực bên ngoài.

Việc mặc màu trắng sẽ giúp phóng đại nguồn năng lượng này khi tập kriyas. Mặc dù tốt nhất là mặc màu trắng trong giờ học nhưng điều này không cần thiết đối với một học viên mới. Vì vậy, đừng để việc ”thiếu màu trắng trong tủ quần áo” ngăn cản bạn tham gia lớp tập kundalini yoga.

5. Thiền

Sau khi thực hiện một kriya, bạn sẽ kết thúc bằng việc thiền định. Việc thiền định đôi khi được kết hợp với chính kriya. Các bài tập thiền trong kundalini yoga có thể bao gồm 1 câu thần chú ngoài miệng hoặc câu thần chú tinh thần. Và đôi khi nó không có một câu thần chú nào.

Đăng bởi: Đỗ Ngọc Hân

Từ khoá: 5 điều cần biết trước khi tham gia lớp kundalini yoga

Kiều Mạch Là Gì Và Lợi Ích Với Sức Khỏe

Kiều mạch ngày càng được biết đến là một loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe do hàm lượng khoáng chất và chất chống oxy hóa cao. Kết hợp ăn kiều mạch vào chế độ ăn hàng ngày có thể giúp cân bằng lượng đường trong máu, hỗ trợ giảm cân.

1. Kiều mạch là gì?

Bạn đang đọc: Kiều mạch là gì và lợi ích với sức khỏe

Kiều mạch thường được chế biến thành dạng tấm, bột kiều mạch, trà và mì kiều mạch. Tấm kiều mạch được dùng giống như cơm, cháo và là thành phần chính trong nhiều món ăn Âu Á truyền thống.

Hiện nay có 2 loại kiều mạch là : Kiều mạch thường thì và kiều mạch Tartary, thường được trồng thoáng rộng nhất để làm thực phẩm. Kiều mạch đa phần được thu hoạch ở Bắc bán cầu, đặc biệt quan trọng là ở Nga, Kazakhstan, Trung Quốc và khu vực Trung và Đông Âu .

2. Giá trị dinh dưỡng của kiều mạch

Giá trị dinh dưỡng của kiều mạch vượt trội hơn hẳn so với nhiều loại ngũ cốc khác. Thành phần chính của kiều mạch là Carbs, sau đó là Protein, các khoáng chất và các chất chống oxy hóa. Ước tính thành phần dinh dưỡng cho 100 gam kiều mạch thô là:

Lượng calo: 343 gam.

Nước: 10%

Chất đạm: 13,3 gam.

Carb: 71,5 gam.

Chất xơ: 10 gam.

Chất béo: 3,4 gam.

2.1. Carbs

Carb chiếm đến 20% trọng lượng của bột kiều mạch. Chúng ở dạng tinh bột, là dạng dự trữ chính của carbs trong thực vật. Trên thang chỉ số đường huyết (GI) (đánh giá mức độ tăng lượng đường trong máu sau bữa ăn của một số loại thực phẩm), kiều mạch có điểm số từ thấp đến trung bình, chứng tỏ không gây tăng đường huyết đột ngột. Một số carbs hòa tan trong kiều mạch, ví dụ như fagopyritol và D-chiro-inositol, đã được chứng minh là giúp cân bằng lượng đường trong máu sau bữa ăn.

2.2. Chất xơ

Kiều mạch chứa một lượng chất xơ dồi dào rất tốt cho hệ tiêu hóa. Hàm lượng chất xơ chiếm khoảng 2,7% trọng lượng tấm đã luộc, chủ yếu bao gồm xenlulo và lignin tập trung ở lớp vỏ bọc bên ngoài (vỏ trấu) có màu sẫm.

Vỏ trấu cũng có chứa tinh bột đề kháng có khả năng chống tiêu hóa ở ruột non và chỉ được lên men bởi vi khuẩn ở trong ruột kết. Những vi khuẩn có lợi này tạo ra các axit béo chuỗi ngắn (SCFAs) như Butyrate, đóng vai trò dinh dưỡng cho các tế bào lót ruột kết của bạn, từ đó cải thiện sức khỏe đường ruột và giảm nguy cơ ung thư ruột kết.

XEM THÊM: Các loại chất xơ và lợi ích sức khỏe của chúng

2.3. Protein

Protein chiếm khoảng 3,4% khối lượng tấm kiều mạch đã luộc. Do có thành phần axit amin cân bằng nên protein có trong kiều mạch rất chất lượng, đặc biệt là axit amin Lysine và Arginine. Tuy nhiên, tỷ lệ tiêu hóa của các protein này tương đối thấp vì các chất phản dinh dưỡng như chất ức chế protease và Tannin. Ở động vật, protein kiều mạch đã được chứng minh có hiệu quả trong việc giảm cholesterol trong máu, ngăn hình thành sỏi mật và giảm nguy cơ ung thư ruột kết. Giống như các loại giả ngũ cốc khác, kiều mạch không chứa gluten nên cũng phù hợp cho những người không dung nạp gluten.

2.4. Vitamin và các khoáng chất

So với những loại ngũ cốc thường thì như gạo, lúa mì và ngô, kiều mạch giàu khoáng chất hơn hẳn. Tuy nhiên kiều mạch lại không chứa nhiều vitamin .

Trong hai loại chính, kiều mạch Tartary thường chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn kiều mạch thông thường. Các khoáng chất phong phú nhất có trong kiều mạch là:

Mangan: Được tìm thấy với một lượng lớn trong ngũ cốc nguyên hạt, mangan cần thiết cho sự trao đổi chất lành mạnh, tăng trưởng, phát triển và khả năng chống oxy hóa của cơ thể.

Đồng là một nguyên tố vi lượng thiết yếu có lợi cho sức khỏe tim mạch nhưng thường thiếu trong chế độ ăn phương Tây.

Magiê. Khi chế độ ăn uống cung cấp đủ lượng Magie, khoáng chất thiết yếu này có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính khác nhau, ví dụ như bệnh đái tháo đường tuýp 2 và bệnh lý tim mạch.

Sắt: Nếu không hấp thu đủ khoáng chất này cơ thể có thể bị thiếu máu do thiếu sắt, xảy ra do khả năng vận chuyển oxy trong máu giảm.

Phốt pho đóng vai trò thiết yếu trong sự tăng trưởng và duy trì các mô cơ thể.

So với những loại ngũ cốc khác, những khoáng chất có trong bột kiều mạch nấu chín được hấp thụ tốt hơn. Đấy là do kiều mạch có lượng axit phytic tương đối thấp, đây một chất ngăn hấp thụ khoáng chất khá phổ cập trong những loại ngũ cốc và hạt .

2.5. Các hợp chất thực vật khác

Rutin: Chất chống oxy hóa polyphenol chính có trong kiều mạch là Rutin giúp giảm nguy cơ ung thư và cải thiện tình trạng viêm, chỉ số huyết áp và lượng lipid trong máu.

Quercetin: Thường có trong nhiều loại thực phẩm từ thực vật, Quercetin là một chất chống oxy hóa mang lại nhiều tác dụng có lợi cho sức khỏe, bao gồm giảm nguy cơ ung thư và bệnh tim.

Vitexin: Các nghiên cứu trên động vật cho thấy vitexin mang lại một số lợi ích nhất định cho sức khỏe. Tuy nhiên, ăn quá nhiều có thể góp phần làm phình to tuyến giáp.

D-chiro-inositol: Đây là một loại carb hòa tan độc đáo giúp giảm lượng đường trong máu và có hiệu quả trong việc kiểm soát bệnh tiểu đường. Kiều mạch là nguồn thực phẩm giàu loại carb này nhất.

3. Lợi ích sức khỏe của kiều mạch

Với hàm lượng dinh dưỡng tiêu biểu vượt trội của mình, kiều mạch mang lại 1 số ít quyền lợi cho sức khỏe thể chất như :

3.1. Kiểm soát chỉ số đường huyết

3.2. Tốt cho sức khỏe tim mạch

Kiều mạch có chứa nhiều hợp chất tốt cho tim mạch như Rutin, magiê, đồng, chất xơ và một số loại protein, từ đó thúc đẩy sức khỏe tim mạch.

Trong số các loại ngũ cốc và thức ăn giả ngũ cốc, kiều mạch là nguồn cung cấp rutin dồi dào nhất. Rutin có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim bằng cách ngăn ngừa sự hình thành các cục máu đông, giảm viêm và huyết áp.

Một nghiên cứu trên 850 người trưởng thành ở Trung Quốc đã liên kết việc ăn kiều mạch với việc giảm huyết áp và cải thiện chỉ số lipid máu, bao gồm cả giảm cholesterol LDL (xấu) và tăng mức cholesterol HDL (tốt).

Nhìn chung, kiều mạch là một loại giả ngũ cốc tuy không mọc trên cỏ nhưng được sử dụng tương tự như các loại ngũ cốc khác. Kiều mạch không chứa gluten, là một nguồn chất xơ và khoáng chất dồi dào, giàu các hợp chất thực vật khác nhau, đặc biệt là rutin. Kết quả là, tiêu thụ các chế phẩm từ kiều mạch (bột kiều mạch, mì kiều mạch, trà kiều mạch…) sẽ mang lại một số lợi ích sức khỏe, bao gồm hỗ trợ kiểm soát chỉ số đường huyết và gia tăng sức khỏe tim mạch.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Safflower Oil (Dầu Cây Rum) Là Gì? Lợi Ích, Cách Sử Dụng Và Lưu Ý Khi Dùng

Safflower oil (hay còn được gọi là dầu cây rum) là gì, có lợi ích gì đối với sức khỏe và cách sử dụng như thế nào? Bài viết hôm nay của chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp hết những câu hỏi đó.

Nghiên cứu cho thấy rằng Safflower Oil (dầu cây rum) có thể mang lại cho chúng ta những lợi ích sức khỏe đặc biệt là hỗ trợ trong điều trị tiểu đường, cholesterol và giảm viêm. Dầu cây rum còn được sử dụng nó qua trong chế biến thức ăn hoặc sử dụng trên da.

Dầu cây rum là loại dầu thực vật được chiết xuất từ cây rum, là một trong những cây trồng lâu đời với nguồn gốc bắt nguồn từ thời Ai Cập và Hy Lạp cổ đại.

Để chiết xuất được loại dầu này thì hạt cây rum được nghiền, ép hoặc xử lý bằng dung môi hóa học.

Một số nghiên cứu đã chỉ ra những lợi ích mà dầu cây rum mang lại cho sức khỏe và chăm sóc làn da. Dầu cây rum chưa một lượng dồi dào chất béo không bão hòa đơn, axit béo omega-6, vitamin E.

Nguồn axit béo có lợi cho sức khỏe

Theo trang medicalnewstoday, các chất béo chiết xuất từ cây rum là chất béo không bão hòa. Cơ thể chúng ta phát triển thì cần lượng chất béo này. Giúp cơ thể hấp thụ vitamin A, vitamin E, D, K. Việc hấp thụ lượng chất béo tốt sẽ giúp cơ thể giảm viêm và cải thiện sức khỏe của tim.

Tăng cường sức khỏe làn da

Tăng cường sức khỏe làn da nhờ có khả năng làm dịu và giữ ẩm cho làn da. Ngoài khả năng chống viêm, chống oxy hóa thì dầu cây rum còn giàu vitamin E. Vitamin E giúp hỗ trợ điều trị viêm da và nó giúp da tăng cường khả năng chữa lành vết thương.

Cải thiện mức cholesterol

Một nghiên cứu trong năm 2011, việc sử dụng dầu cây rum giảm những dấu hiệu viêm và tăng cholesterol HDL, một loại cholesterol có lợi giúp loại bỏ mảng mỡ bám ở động mạch.

Ổn định lượng đường trong máu

Tốt cho nấu ăn ở nhiệt độ cao

Dầu nóng có thể khiến một số loại dầu ăn tạo ra các gốc tự do gây hại cho sức khỏe. Dầu cây rum có thể chịu được nhiệt độ rất cao mà không bị oxi hóa. Bằng phương pháp nấu ăn này làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, ung thư, tiểu đường.

Ngoài bôi ngoài da thì có thể sử dụng dầu cây rum trong chế biến thức ăn món ăn hằng ngày (chiên, rán, xào). Dựa vào các yếu tố như giới tính, độ tuổi, cân nặng, hoạt động trong ngày mà bổ sung dầu rum cho phù hợp. Trung bình nên sử dụng từ 4 đến 6 muỗng cà phê theo Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ

Dầu cây rum được biết đến là loại dầu rất giàu chất béo và calo. Việc tiêu thụ lượng cao có thể làm tăng mức tiêu thụ calo, điều này có thể góp phần tăng cân.

Dầu cây rum có thể làm tăng nguy cơ chảy máu ở một số đối tượng nhất định. Nếu bạn đang sử dụng loại thuốc giúp đông máu thì cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để tránh những tác dụng phụ mà dầu cây rum mang lại.

Để tận dụng khả năng của dầu cây rum thì nên kết hợp thêm những chất béo khác trong chế độ ăn uống.

Hi vọng qua bài viết này, bạn sẽ hiểu thêm về dầu cây rum và những lợi ích cho sức khỏe. Ngoài ra còn cách sử dụng và những lưu ý để phát huy tối đa những gì loại dầu này mang lại.

Nguồn: medicalnewstoday

Cập nhật thông tin chi tiết về Kundalini Yoga Là Gì? Lợi Ích Và Những Khuyến Cáo Khi Luyện Tập trên website Xqai.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!