Xu Hướng 9/2023 # Sổ Theo Dõi Dự Toán Mẫu S22 # Top 14 Xem Nhiều | Xqai.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Sổ Theo Dõi Dự Toán Mẫu S22 # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Sổ Theo Dõi Dự Toán Mẫu S22 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xqai.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mục Lục Bài Viết

Năm……

1. Dự toán NSNN giao

Kinh phí: ……………………………………………………………………………………………

Đơn vị: Đồng

Ngày ghi sổ Chỉ tiêu Tổng số Khoản Khoản …

A B 1 2 3 4

Mã MLNS, mã CTMT, DA:…

1. Dự toán năm trước chuyển sang

– Số liệu năm trước chuyển sang

– Điều chỉnh số năm trước chuyển sang

2. Dự toán giao trong năm

– Quyết định số…

– Quyết định số…

3. Dự toán bị hủy

4. Số dư dự toán chuyển năm sau

Mã MLNS; mã CTMT, DA:….

2. Tình hình rút dự toán qua KBNN

Kinh phí: ………………………………………………………………………………………………

Đơn vị: Đồng

Chứng từ Nội dung Theo dõi số liệu tạm ứng Số thực chi NSNN Số nộp trả NSNN Kinh phí thực nhận Số đề nghị quyết toán

Số Ngày Số tạm ứng Số thanh toán tạm ứng Số dư tạm ứng

A B C 1 2 3 4 5 6=1+4 7=2+4-5

Mã MLNS, mã CTMT, DA:………

Số dư đầu năm

Điều chỉnh số dư đầu năm

Số phát sinh

Cộng phát sinh trong tháng

Lũy kế phát sinh quý

Lũy kế phát sinh năm

Số dư cuối năm

Mã MLNS, mã CTMT, DA:….

– Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang ….

– Ngày mở sổ:……………………………………………..

1. Mục đích:

Sổ này dùng để theo dõi dự toán được giao từ nguồn NSNN bao gồm việc tiếp nhận dự toán, tình hình sử dụng dự toán ngân sách qua KBNN, số dư dự toán bị hủy và số dư dự toán còn lại chưa sử dụng được chuyển sang năm sau.

Sổ được mở chi tiết đến niên độ ngân sách, chi tiết loại kinh phí được giao dự toán, ngoài ra đối với phần rút dự toán còn phải theo dõi chi tiết kinh phí tạm ứng, thực chi.

Trường hợp nhận và sử dụng dự toán chương trình dự án có mã số theo quy định thì phải mở sổ theo dõi chi tiết cho từng chương trình, dự án để lập báo cáo quyết toán; sổ theo dõi chi tiết cho từng chương trình, dự án ngoài việc mở theo niên độ NSNN còn theo dõi số liệu từ khi khởi công đến khi hoàn thành.

2. Căn cứ và phương pháp ghi sổ

Phần I. Dự toán NSNN giao

– Chỉ tiêu cột:

+ Cột A: Ghi ngày ghi sổ.

+ Cột B: Ghi nội dung các chỉ tiêu.

+ Cột 1: Ghi số tiền tổng số theo quyết định giao dự toán.

+ Cột 2, 3,…: Ghi số tiền giao dự toán theo Khoản.

– Chỉ tiêu dòng:

1. Dự toán năm trước chuyển sang: Phản ánh số dư dự toán kinh phí của xã còn lại tại KBNN sau khi hết thời gian chỉnh lý quyết toán NSNN năm trước chuyển sang năm nay, là số dư đầu của các TK 0081, 0082 gồm:

– Số liệu năm trước chuyển sang: Phản ánh số dư dự toán năm trước còn lại sau khi khóa sổ tại thời điểm hết thời gian chỉnh lý quyết toán NSNN năm trước chuyển sang năm nay theo quy định.

– Điều chỉnh số năm trước chuyển sang (nếu có): Phản ánh số liệu điều chỉnh số dư dự toán năm trước chuyển sang năm nay phát sinh sau khi đã khóa sổ kế toán, chuyển sổ sang năm sau.

2. Dự toán giao trong năm: Phản ánh số liệu nhận dự toán kinh phí theo các quyết định giao dự toán phát sinh trong năm (ghi rõ số, ngày của quyết định giao dự toán).

Ghi chép theo từng quyết định giao dự toán; trường hợp trong năm được giao dự toán bổ sung, điều chỉnh thì dự toán bổ sung vào Quý nào ghi vào Quý đó, trường hợp điều chỉnh giảm dự toán theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền thì các cột số liệu trình bày là số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…). Số liệu này phản ánh phát sinh bên Nợ của TK 0081, 0082 (được theo dõi chi tiết là dự toán giao trong năm).

Hàng quý phải cộng số liệu giao bổ sung, điều chỉnh trong quý làm cơ sở lập bảng đối chiếu với KBNN và cuối năm cộng số liệu lũy kế năm làm cơ sở lập báo cáo quyết toán.

Số dư dự toán còn lại được sử dụng xác định bằng tổng dự toán được sử dụng trong năm (gồm dự toán năm trước chuyển sang và dự toán giao năm nay) trừ đi (-) số đơn vị đã rút dự toán từ KBNN (gồm rút tạm ứng và thực chi) cộng với (+) số đã nộp phục hồi dự toán, nộp giảm tạm ứng trừ đi (-) số nộp trả NSNN.

3. Dự toán bị hủy: Là phần số dư dự toán đơn vị không có nhu cầu sử dụng trả lại NSNN hoặc bị NSNN thu hồi, số này được xác định vào cuối năm khi hết thời gian chỉnh lý quyết toán. Phản ánh số ghi âm bên Nợ TK 0081, 0082 (được theo dõi chi tiết là số hủy dự toán).

4. Số dư dự toán chuyển năm sau: Là phần số dư dự toán đơn vị chưa sử dụng hết được phép chuyển sang năm sau theo quy định, được xác định khi hết thời gian chỉnh lý quyết toán NSNN năm trước.

Phần II. Tình hình rút dự toán qua KBNN

– Chỉ tiêu cột:

+ Cột C: Ghi nội dung phát sinh chi tiết theo chứng từ.

+ Cột 1: Số tạm ứng: Phản ánh tổng số tiền mà đơn vị đã rút tạm ứng từ KBNN (chưa có đủ hồ sơ thanh toán theo quy định); đồng thời phản ánh số nộp giảm số tiền đã tạm ứng và số phục hồi dự toán do khoản đã tạm ứng bị trả lại (trình bày là số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…)). Căn cứ giấy rút dự toán tạm ứng, chứng từ nộp giảm tạm ứng NSNN,…

Số liệu này phản ánh phát sinh chi tiết bên Có TK 00811, 00821 (không tính số thanh toán tạm ứng được theo dõi ở cột 2).

+ Cột 2: Số thanh toán tạm ứng: Phản ánh số tiền đơn vị đã thanh toán tạm ứng trong năm cho khoản chi đã có đủ hồ sơ thanh toán theo quy định, căn cứ giấy thanh toán tạm ứng đã có xác nhận KBNN.

Số liệu này phản ánh phát sinh chi tiết bên Có TK 00811, 00821 (được theo dõi chi tiết là số thanh toán tạm ứng).

Advertisement

+ Cột 3: Số dư tạm ứng: Phản ánh số đơn vị đã rút tạm ứng nhưng chưa thanh toán với NSNN. Số liệu được tính toán trên cơ sở số dư tạm ứng kỳ trước cộng (+) với số tạm ứng kỳ này trừ (-) đi số đã thanh toán tạm ứng.

+ Cột 4: Số thực chi NSNN: Phản ánh tổng số tiền mà đơn vị đã rút thực chi từ KBNN đối với khoản chi đã có đủ hồ sơ thanh toán theo quy định, đồng thời phản ánh số phục hồi dự toán từ khoản thực chi bị trả lại (trình bày là số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…)). Căn cứ giấy rút dự toán thực chi, chứng từ thanh toán từ khoản thực chi bị trả lại,…

Số liệu này phản ánh số phát sinh chi tiết bên Có các TK thực chi 00812, 00822 (không tính số thanh toán tạm ứng đã theo dõi ở cột 2 và số nộp trả NSNN theo dõi ở cột 5).

+ Cột 5: Số nộp trả NSNN: Ghi số nộp trả lại NSNN từ khoản đơn vị đã rút thực chi, căn cứ chứng từ nộp trả NSNN có xác nhận KBNN.

Số liệu này phản ánh số phát sinh chi tiết bên Có các TK thực chi 00812, 00822 (được theo dõi chi tiết là số nộp trả lại NSNN).

+ Cột 6: Kinh phí thực nhận: Phản ánh số tiền đơn vị đã thực nhận từ rút dự toán NSNN bao gồm số đã tạm ứng và số thực chi với NSNN (cột 6 = cột 1 + cột 4).

+ Cột 7: Số đề nghị quyết toán: Phản ánh số đơn vị rút dự toán sử dụng trong năm đã có đủ hồ sơ thanh toán với KBNN, bao gồm số rút thực chi và số thanh toán tạm ứng trong năm.

Số liệu được tính toán trên cơ sở số liệu các cột đã ghi (cột 1- cột 2 + cột 4 – cột 5).

– Chỉ tiêu dòng:

+ Số dư đầu năm: Phản ánh số dư tạm ứng, ứng trước từ năm trước chuyển sang, ghi số liệu vào các cột tương ứng.

+ Điều chỉnh số dư đầu năm: Ghi số điều chỉnh số dư đầu năm nếu có phát sinh điều chỉnh sau khi đã chuyển số dư.

+ Số phát sinh: Trình bày chi tiết theo chứng từ phát sinh vào các cột tương ứng.

+ Cuối tháng, quý, năm cộng số đã rút trong tháng, quý và lũy kế từ đầu năm, và số dư cuối năm làm cơ sở đối chiếu số liệu với KBNN và lập báo cáo quyết toán năm.

Phiếu Đăng Ký Dự Thi Tốt Nghiệp Thpt Năm 2023 Mẫu Phiếu Đăng Ký Dự Thi Kì Thi Tốt Nghiệp Thpt

– Trước khi khai phiếu đăng ký dự thi (ĐKDT), thí sinh phải đọc kỹ các mục và bản HƯỚNG DÂN GHI PHIẾU, những điểm nào chưa rõ thí sinh phải hỏi cán bộ tiếp nhận ĐKDT để được hướng dẫn đầy đủ. Thí sinh phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin khai trong Phiếu ĐKDT.

– Thí sinh là học sinh đang học lớp 12 thực hiện khai thông tin ĐKDT trực tuyến theo tài khoản được cấp trên Hệ thống phần mềm Quản lý thi. Sau khi hoàn thành rà soát và xác nhận theo thời hạn ĐKDT quy định, Trường THPT nơi thí sinh đang học in Phiếu ĐKDT, Phiếu số 1, Phiếu số 2 và ký tên, đóng một dấu có phần giáp lai lên ảnh của Phiếu ĐKDT để xác nhận nhân thân thí sinh.

– Thí sinh tự do khai thông tin cần thiết trên bì đựng Phiếu ĐKDT, Phiếu số 1 và Phiếu số 2 (thông tin phải giống nhau ở tất cả các mục tương ứng trên bì, Phiếu số 1 và Phiếu số 2) rồi nộp cho nơi tiếp nhận đăng ký dự thi kèm theo bản sao (photocopy) 2 mặt CMNN/CCCD trên 1 mặt của tờ giấy A4 và 2 ảnh cỡ 4×6 kiểu CCCD/CMND, mới chụp trong vòng 6 tháng (có ghi rõ họ và tên, ngày, tháng, năm sinh, vào mặt sau tấm ảnh, 2 ảnh này đựng trong một phong bì nhỏ). Ngoài ra, phải dán thêm 1 ảnh vào vị trí đã xác định ở mặt trước túi đựng Phiếu ĐKDT. Công an xã phường nơi thí sinh tự do đang cư trú ký tên và đóng một dấu có phần giáp lai lên ảnh của Phiếu ĐKDT để xác nhận nhân thân thí sinh.

Người chưa có bằng tốt nghiệp THPT hoặc có bằng tốt nghiệp trung cấp dự thi để xét tốt nghiệp THPT hoặc lấy kết quả thi tốt nghiệp THPT làm cơ sở để đăng ký xét tuyển sinh ĐH, CĐ phải điền tất cả các mục trên phần mềm. Người đã có bằng tốt nghiệp THPT hoặc có bằng tốt nghiệp trung cấp đăng ký dự thi để lấy kết quả thi tốt nghiệp THPT làm cơ sở để đăng ký xét tuyển sinh ĐH, CĐ chỉ phải khai từ mục 1 đến mục 15 và các mục 24, 25, 26, 27 trên phần mềm.

– Nơi tiếp nhận ĐKDT giữ lại bì đựng Phiếu ĐKDT, Phiếu số 1, bản sao (photocopy) CCCD/CMND và 2 ảnh, trả lại Phiếu số 2 cho thí sinh sau khi đã ký và đóng dấu xác nhận.

– Thí sinh lưu giữ Phiếu số 2 này để nhận Giấy báo thi, Giấy chứng nhận kết quả thi. Trong trường hợp có những sai sót thông tin đăng ký dự thi hoặc bị thất lạc Giấy báo thi thí sinh đem Phiếu ĐKDT này trực tiếp tới Điểm thi đã đăng ký vào buổi tập trung phổ biến quy chế để đề nghị sửa chữa sai sót và làm thủ tục dự thi.

Mục SỞ GDĐT……… MÃ SỞ: Thí sinh đăng ký tại đơn vị đăng ký dự thi thuộc Sở

GDĐT nào thì ghi tên Sở GDĐT vào vị trí trống, sau đó điền 2 chữ số biểu thị mã Sở GDĐT vào 2 ô trống tiếp theo, mã Sở GDĐT do Bộ GDĐT quy định.

Mục Số phiếu: Nơi tiếp nhận đăng ký dự thi ghi, thí sinh không ghi mục này.

Mục 1, 2: Ghi theo hướng dẫn trên Phiếu đăng ký dự thi kỳ thi tốt nghiệp THPT (sau đây gọi tắt là Phiếu ĐKDT).

Mục 3: a) Nơi sinh của thí sinh chỉ cần ghi rõ tên tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương (tỉnh/thành phố), nếu sinh ở nước ngoài thí sinh chỉ cần ghi rõ tên quốc gia (theo tiếng Việt Nam). b) Dân tộc ghi đúng theo giấy khai sinh. c) Quốc tịch nước ngoài thì đánh dấu (X) vào ô bên cạnh.

Mục 4: Số Căn cước công dân, số Chứng minh nhân dân, mã số định danh cá nhân và số Hộ chiếu được viết chung là Số Căn cước công dân/Chứng minh nhân dân (CCCD/CMND) tại mục này. Đối với CCCD/CMND mẫu mới, ghi đủ 12 chữ số vào các ô tương ứng; đối với CMND mẫu cũ, ghi 9 chữ số vào 9 ô cuối bên phải, ba ô đầu để trống.

Mục 6: Ghi tên trường và địa chỉ đến huyện/quận, tỉnh/thành phố của trường vào dòng kẻ chấm. Ghi mã tỉnh nơi trường đóng vào 2 ô đầu, ghi mã trường vào 3 ô tiếp theo (mã trường ghi theo quy định của Sở GDĐT, nếu mã trường có 1 chữ số thì 2 ô đầu tiên ghi số 0, nếu mã trường có 2 chữ số thì ô đầu tiên ghi số 0). Đối với thí sinh là công an, quân nhân được cử tham gia dự thi để xét tuyển ĐH, CĐSP thì ghi mã tỉnh/thành phố tương ứng với tỉnh nơi đóng quân và mã trường THPT là 900. Đối với thí sinh có thời gian học ở nước ngoài thì những năm học ở nước ngoài ghi mã tỉnh/thành phố tương ứng với tỉnh/thành phố theo nơi thường trú tại Việt Nam và mã trường THPT là 800. Mục tên lớp: ghi rõ tên lớp 12 nơi học sinh đang học (ví dụ 12A1, 12A2,…), đối với thí sinh tự do ghi “TDO”.

Mục 7: Ghi rõ điện thoại, email. Đối với thí sinh có yêu cầu điều chỉnh đăng ký xét tuyển tuyển sinh trực tuyến, cần đăng ký số điện thoại di động của mình để được cấp mật khẩu sử dụng một lần (OTP) qua tin nhắn đảm bảo cho sự bảo mật khi đăng ký xét tuyển trực tuyến.

Mục 8: Thí sinh phải ghi rõ thông tin của người liên hệ: họ tên; số điện thoại; địa chỉ xóm (số nhà), thôn (đường phố, ngõ ngách), xã/phường, huyện/quận, tỉnh/thành phố. Địa chỉ này đồng thời là địa chỉ nhận Giấy báo trúng tuyển nếu thí sinh trúng tuyển.

Mục 9: Thí sinh có nguyện vọng lấy kết quả dự thi để xét tuyển sinh đại học; cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non thì đánh dấu (X) vào ô bên cạnh.

Mục 10: Thí sinh bắt buộc phải đánh dấu (X) vào một trong 2 ô để biểu thị rõ thí sinh học theo chương trình THPT hay chương trình GDTX cấp THPT.

Mục 11: Đối với thí sinh tự do phải đánh dấu (X) vào một trong 2 ô để phân biệt rõ là thí sinh tự do chưa tốt nghiệp THPT hay đã tốt nghiệp THPT (tính đến thời điểm dự thi).

Mục 12: Thí sinh đăng ký dự thi tại Hội đồng thi nào thì ghi tên Hội đồng thi và mã Hội đồng thi do Bộ GDĐT quy định vào vị trí tương ứng.

Mục 13: Học sinh đang học lớp 12 THPT tại trường nào thì nộp ĐKDT tại trường đó. Các đối tượng khác nộp ĐKDT tại các địa điểm do Sở GDĐT quy định. Mã đơn vị ĐKDT ghi theo hướng dẫn của nơi nhận ĐKDT.

Mục 14: Đối với thí sinh hiện đang là học sinh lớp 12 (chưa tốt nghiệp THPT) phải đăng ký bài thi tại điểm a, thí sinh không được phép chọn các môn thi thành phần ở điểm b. Đối với thí sinh tự do, tùy theo mục đích dự thi, tùy theo việc lựa chọn tổ hợp môn xét tuyển đại học, cao đẳng có thể chọn cả bài thi (tại điểm a) hoặc chỉ chọn một số môn thành phần (tại điểm b) cho phù hợp. Thí sinh chỉ được đăng ký một bài thi tổ hợp (KHTN hoặc KHXH). Thí sinh tự do chỉ được đăng ký môn thi thành phần trong cùng một bài thi tổ hợp. Trường hợp thí sinh tự do chưa tốt nghiệp THPT có những bài thi/môn thi (để xét công nhận tốt nghiệp THPT) năm trước đủ điều kiện bảo lưu, nếu muốn bảo lưu bài thi/môn thi nào thì phải ghi điểm bài thi/môn thi đó ở Mục

Advertisement

16. Tuy nhiên, thí sinh vẫn có thể chọn thi bài thi/môn thi thành phần (đã đề nghị bảo lưu) để lấy kết quả xét tuyển sinh đại học, cao đẳng. Đối với thí sinh học theo chương trình GDTX có thể chọn bài thi Ngoại ngữ nếu có nguyện vọng sử dụng môn Ngoại ngữ trong tổ hợp môn xét tuyển sinh đại học, cao đẳng.

. Tuy nhiên, thí sinh vẫn có thể chọn thi bài thi/môn thi thành phần (đã đề nghị bảo lưu) để lấy kết quả xét tuyển sinh đại học, cao đẳng. Đối với thí sinh học theo chương trình GDTX có thể chọn bài thi Ngoại ngữ nếu có nguyện vọng sử dụng môn Ngoại ngữ trong tổ hợp môn xét tuyển sinh đại học, cao đẳng.

Cách chọn bài thi/môn thi thành phần: Thí sinh đăng ký dự thi bài thi/môn thi thành phần nào thì đánh dấu (X) vào ô bài thi/môn thi thành phần tương ứng, riêng đối với bài thi Ngoại ngữ thí sinh điền mã số tương ứng với ngôn ngữ cụ thể như sau: N1 – Tiếng Anh; N2 – Tiếng Nga; N3 – Tiếng Pháp; N4 – Tiếng Trung Quốc; N5 – Tiếng Đức; N6 – Tiếng Nhật; N7 – Tiếng Hàn. Thí sinh chỉ được chọn các môn thi thành phần trong một bài thi tổ hợp.

Mục 15: Đối với thí sinh có nguyện vọng miễn thi bài thi môn Ngoại ngữ, cần ghi rõ loại chứng chỉ đủ điều kiện miễn thi hoặc ghi rõ là thành viên đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế môn Ngoại ngữ theo quy định của Bộ GDĐT Đối với loại chứng chỉ có ghi điểm thi (điểm toàn bài thi), thí sinh phải ghi điểm vào ô “Điểm thi”.

Ví dụ:

Đăng ký miễn thi bài thi Ngoại ngữ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT hoặc đăng ký để tuyển sinh: (Thí sinh ghi loại chứng chỉ ngoại ngữ đủ điều kiện theo quy định hoặc ghi rõ là thành viên đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế môn Ngoại ngữ để được miễn thi): TOEFL ITP Điểm thi (Nếu Chứng chỉ có điểm thi, thí sinh ghi điểm vào ô này):450

Mục 16: Thí sinh đã dự thi THPT năm trước, nếu có những bài thi/môn thi đủ điều kiện bảo lưu theo quy định, thí sinh muốn bảo lưu điểm của bài thi/môn thi nào thì ghi điểm bài thi/môn thi đó vào ô tương ứng (Lưu ý: Đối với bài thi tổ hợp, thí sinh được quyền bảo lưu kết quả của từng môn thi thành phần nếu đủ điều kiện, để bảo lưu điểm toàn bài của bài thi tổ hợp nào, thí sinh phải ghi điểm của tất cả các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp đó). Đối với những bài thi/môn thi được bảo lưu, thí sinh vẫn có thể đăng ký dự thi (bài thi hoặc môn thi thành phần) ở Mục 14 chỉ trong trường hợp có nguyện vọng sử dụng kết quả thi xét tuyển sinh đại học, cao đẳng./.

Mục 24, 25, 26, 27 trên phần mềm: Thí sinh đăng ký dự thi để lấy kết quả xét tuyển ĐH, CĐ Ngành Giáo dục Mầm non phải điền các thông tin vào các mục này. Đối với Mục 24, thí sinh phải khai báo trên phần mềm đầy đủ, đúng các thông tin kèm minh chứng theo quy định và hướng dẫn tại Phụ lục XVII để hưởng ưu tiên trong xét tuyển sinh ĐH, CĐ.

Làm Sạch Cửa Sổ: Mẹo Vệ Sinh Cửa Sổ Cho Căn Nhà

Việc vệ sinh cửa sổ không hề đòi hỏi bạn phải có chuyên môn. Rất dễ thực hiện, chỉ cần bạn có đủ dụng cụ và vận dụng đúng phương pháp! Hãy nhớ làm theo các hướng dẫn trên nhãn mác chất tẩy rửa để biết cách làm sạch cửa sổ và tuân thủ đúng các chỉ dẫn an toàn nếu phải leo cao bằng thang.

Các Dụng Cụ Làm Sạch Cửa Sổ

Để cửa sổ được sáng bóng, bạn cần chuẩn bị sẵn sàng các thứ dụng cụ sau đây:

Một cái xô to để đựng

Thanh gạt kính – (có thể tìm mua ở các cửa hàng bán dụng cụ vệ sinh) hay còn gọi là chổi lau kính có đầu bằng cao su hoặc bọc vải.

Chất tẩy rửa vệ sinh cửa sổ – Bạn nên sử dụng loại tẩy rửa chuyên để vệ sinh cửa sổ hoặc một chất an toàn phù hợp cho công việc này. Bởi nếu dùng các loại tẩy rửa không phù hợp có thể để lại vệt cặn bẩn sau khi làm xong, hơn nữa dùng đúng loại phù hợp sẽ giúp khử ẩm mốc trên cửa sổ và ngăn ngừa loại bỏ nấm mốc trên tường.

Cây cọ vệ sinh đầu mút hoặc có đầu bàn chải cứng – Một dụng cụ chuyên để cọ cửa sổ có một miếng mút to được gắn ở phía đầu. Đương nhiên là việc sử dụng các miếng mút thông thường để lau chùi cũng được, nhưng nếu bạn phải lau dọn nhiều cửa sổ thì nên sắm một cây cọ vệ sinh chuyên dụng này để làm, sẽ dễ dàng hơn nhiều cho bạn đấy!

Nhiều giẻ lau để lau khô các cửa sổ khi vệ sinh xong.

Các Bước Hướng Dẫn Để Biết Cách Vệ Sinh Cửa Sổ Tốt Nhất

Trước tiên bạn hãy dọn dẹp nhà cửa xung quanh khu vực cửa sổ để chuẩn bị vệ sinh.

Bắt đầu vệ sinh phía bên trong cửa trước, vì thông thường phía ngoài bao giờ cũng bẩn hơn.

Hãy nhớ trải khăn mặt, khăn tắm hoặc quần áo cũ lên nền nhà xung quanh cửa sổ để thấm nước và tránh trơn trượt.

Đổ nước tẩy vệ sinh cửa sổ vào xô nước ấm theo như hướng dẫn ghi trên nhãn mác sản phẩm. Nước giặt tẩy nên có nhiều bọt xà phòng.

Nhúng cây cọ rửa vệ sinh vào xô để thấm nước xà phòng.

Kỳ cọ kính kỹ càng theo cách di chuyển cây cọ rửa từ trên xuống một cách từ tốn. Nhớ là đừng bỏ sót các góc.

Dùng thanh gạt kính miết mạnh đến tất cả các góc cửa cửa sổ. Cầm chắc thanh gạt kính kéo đi một đường ngang, từ bên nọ qua bên kia. Sau mỗi vệt kéo, bạn dùng khăn khô lau thấm thanh gạt kính để loại bỏ phần bụi bẩn và nước.

Dùng khăn lau hết lượng nước và xà phòng thừa.

Làm tương tự với mặt ngoài của cửa sổ.

Đảm Bảo An Toàn Với Cách Lau Chùi Cửa Sổ Tốt Nhất

Với các cánh cửa ở tầm quá cao, tốt hơn là bạn nên gọi người chuyên làm việc này.

Nếu phải vệ sinh các cửa sổ ở tầm cao, bạn có thể tính đến việc thắt một chiếc dây đai lưng để buộc, móc các đồ dụng cụ phục vụ cho việc vệ sinh cửa sổ.

Bạn hãy luôn nhớ kỹ là không vệ sinh cửa sổ dưới ánh mặt trời chiếu rọi trực tiếp, vì ánh nắng sẽ làm khô nước rất nhanh chóng vì thế sẽ để lại các vệt bẩn trông khó chịu.

Hãy làm vệ sinh cho các cửa sổ đều đặn để luôn giữ chúng được sạch và sáng bóng quanh năm và cũng là cách khử ẩm mốc trên cửa sổ hữu hiệu. Điều tuyệt vời nữa là với các mẹo này bạn hoàn toàn có thể tự làm được một cách dễ dàng, thật đơn giản mà hiệu quả lại không tốn chi phí nữa phải không nào!

Thanh gạt kính hay còn gọi là chổi lau kính, có miếng cao su hoặc bọc vải ở đầu (còn có cách gọi khác nữa là lông thỏ lau kính).

Chất tẩy rửa vệ sinh cửa sổ (như các sản phẩm để cọ rửa của Cif).

Một dụng cụ như thanh gậy chẳng hạn để giúp lau với được ở tầm cao.

Đăng bởi: Thành Trần

Từ khoá: Làm Sạch Cửa Sổ: Mẹo Vệ Sinh Cửa Sổ Cho Căn Nhà

Tìm Hiểu Sổ Tiết Kiệm Là Gì? Cách Làm Sổ Tiết Kiệm Nhanh

Sổ tiết kiệm là gì?

Sổ tiết kiệm giống như một loại chứng từ cho biết số tiền khách hàng gửi vào ngân hàng để lấy lãi. Trong cuốn sổ này thường ghi rõ thông tin người đứng tên tài khoản tiết kiệm, số tiền ban đầu gửi vào, lãi suất, kỳ hạn.

Vì sao nên làm sổ tiết kiệm?

 Gửi tiết kiệm ngân hàng là hình thức đầu tư an toàn, ít rủi ro

Làm sổ tiết kiệm hay gửi tiền tiết kiệm có lẽ không còn xa lạ với phần đông người Việt vốn nổi tiếng với tính chắt chiu, tích cóp. Thay vì đổ tiền vào những loại hình đầu tư mạo hiểm khác, phần đông mọi người vẫn có xu hướng gửi tiết kiệm nhiều hơn.

An toàn ít rủi ro: Khách hàng hoàn toàn không phải lo lắng tiền gửi vào ngân hàng sẽ bị thất thoát. Bởi tất cả ngân hàng thương mại đang hoạt động tại Việt Nam đều chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước và cả Bộ tài chính. Bên cạnh đó, mỗi ngân hàng còn áp dụng bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng. Vì thế ngay cả khi ngân hàng bị phá sản, khả năng thanh toán thì người gửi tiền vẫn được bồi thường đầy đủ.

Đa dạng kỳ hạn: Các ngân hàng hỗ trợ kỳ hạn gửi tiết kiệm vô cùng đa dạng, giúp khách hàng thoải mái lựa chọn theo nhu cầu tích lũy. Nếu chỉ có nhu cầu gửi tiền để hoàn thành mục tiêu trong ngắn hạn, bạn có thể lựa chọn kỳ hạn từ 1 tháng đến 6 tháng. Còn nếu như chưa cần dùng nguồn tiền nhàn rỗi trong thời gian dài, bạn hãy lựa chọn những gói tiết kiệm có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên.

Phân loại sổ tiết kiệm ngân hàng

Ngày nay khi công nghệ ngày càng ứng dụng rộng rãi vào ngành ngân hàng, các loại hình gửi tiết kiệm cũng đa dạng hơn trước rất nhiều.

Phân loại theo cách thức gửi tiền

Nếu dựa theo cách thức gửi tiền, sổ tiết kiệm ngân hàng sẽ được phân ra thành hai loại cơ bản. Đó là sổ tiết kiệm vật lý và sổ tiết kiệm online. Nếu xét về bản chất thì chúng không có gì quá khác biệt. Khác biệt lớn nhất nằm ở phương thức khách hàng gửi tiền.

Sổ tiết kiệm vật lý (sổ giấy)

Yêu cầu mở sổ tiết kiệm chỉ được thực hiện trong thời gian hành chính. Khi đến thời hạn rút lãi hoặc tất toán, khách hàng phải đến trực tiếp phòng giao dịch của ngân hàng để thực hiện một số thủ tục cần thiết. Sử dụng sổ tiết kiệm truyền thống mặc dù hơi mất thời gian đi lại nhưng tính bảo mật lại cực cao, an toàn tuyệt đối.

Sổ tiết kiệm online

Đối với sự tiết kiệm online, khách hàng không cần phải đi lại nhiều và có thể tạo tài khoản tiết kiệm ở bất kỳ đâu. Với điều kiện khách hàng đã đăng ký tài khoản tại ngân hàng và sử dụng dịch vụ Internet Banking, Mobile Banking.

Quá trình tổng tài khoản và rút tiền tiết kiệm online được đảm bảo với công nghệ bảo mật 2 lớp. Hệ thống chỉ xác nhận giao dịch khi khách hàng nhập đúng mã OTP gửi về số điện thoại đã đăng ký với ngân hàng.

Phân loại theo kỳ hạn

Bên cạnh phân loại theo cách thức gửi tiền, sổ tiết kiệm còn được phân loại theo kỳ hạn gửi tiền.

Sổ tiết kiệm có kỳ hạn Sổ tiết kiệm không kỳ hạn

Sổ tiết kiệm không kỳ hạn có nghĩa là khách hàng có thể rút tiền bất kỳ khi nào mà không bị trừ lãi. Thế nhưng, mức lãi suất đối với loại hình tiết kiệm này thấp hơn nhiều so với tiết kiệm có kỳ hạn, thường là dưới 1% / năm.

Tiết kiệm không kỳ hạn phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng chưa có thu nhập ổn định, nhưng có nhu cầu tích lũy phục vụ mục tiêu trong ngắn hạn.

Hướng dẫn làm sổ tiết kiệm

Điều kiện mở sổ tiết kiệm

Trước khi đường dẫn chi tiết cách mở sổ tiết kiệm, Sen Tây Hồ xin giới thiệu một số điều kiện cơ bản và thủ tục làm sổ tiết kiệm để mọi người không bị không bị bỡ ngỡ. Cụ thể bao gồm các điều kiện cơ bản sau:

Khách hàng có thể là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài có đầy đủ CMND/CCCD hoặc hộ chiếu còn trong thời hạn sử dụng.

Nếu như khách hàng chưa đủ 18 tuổi (từ 15 đến 17 tuổi) muốn mở sổ tiết kiệm, ngân hàng có thể yêu cầu xuất trình CMND / CCCD hoặc hộ chiếu. Kèm theo đó là một số giấy tờ chứng minh cho ngân hàng thấy số tiền gửi tiết kiệm thuộc sở hữu riêng của khách hàng. Chẳng hạn như di chúc thừa kế, giấy tờ cho tăng,…

Giá trị số tiền tiết kiệm phải đảm bảo lớn hơn mức tối thiểu ngân hàng quy định. Trong đó nếu như mở sổ tiết kiệm tại quầy giao dịch, tiền gửi tối thiểu phải từ 5 hoặc 10 triệu đồng. Còn nếu như lựa chọn gửi tiết kiệm online, số tiền gửi ban đầu về tối thiểu từ 500.000đ đến 1 triệu đồng.

Chi tiết cách làm sổ tiết kiệm

Như vừa đề cập, khách hàng có thể lựa chọn mở sổ tiết kiệm trực tiếp tại phòng giao dịch của ngân hàng hoặc thực hiện trên ứng dụng Internet Banking. Cả hai cách thức này rất đơn giản, khách hàng không khó để thực hiện.

Mở sổ tiết kiệm tại quầy giao dịch

Bước 1: Khách hàng mang theo CMND hoặc CCCD đến phòng giao dịch của ngân hàng. Trong trường hợp đã có tài khoản tại ngân hàng, bạn chỉ cần yêu cầu nút nguồn tiền từ tài khoản chuyển vào sổ tiết kiệm mới mở. Còn nếu chưa có tiền trong tài khoản, bạn hãy mang tiền mặt đến ngân hàng để gửi.

Bước 3: Phía ngân hàng bắt đầu kiểm tra thông tin, tiến hành xác nhận số tiền gửi, kỳ hạn và lãi suất. Sau đó sẽ tiến hành in sổ tiết kiệm.

Bước 4: Khách hàng nhận sổ tiết kiệm. Mỗi lần đi rút lãi hoặc tất toán, khách hàng cần mang theo chứng minh thư và cả sổ tiết kiệm.

Mở sổ tiết kiệm online

Bước 2: Mở ứng dụng bán hàng trực tuyến Mobile Banking trên điện thoại hoặc Internet Banking trên máy tính.

Bước 3: Tìm đến mục “Sổ tiết kiệm” và chọn vào phần “Mở sổ tiết kiệm”.

Bước 5: Nhập lại mật khẩu và mã OTP để xác nhận giao dịch chuyển tiền vào tài khoản tiết kiệm.

Ứng dụng Internet Banking hoặc Mobile Banking của mỗi ngân hàng sẽ có tàu điện không hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên về cơ bản, cách thức để mở ứng dụng sổ tiết kiệm online không có gì khác nhau.

Sổ tiết kiệm là tài sản chung hay tài sản riêng?

Hướng dẫn cách tính lãi suất tiết kiệm

Thông thường mọi người chỉ quan tâm đến lãi suất tiết kiệm có cao không. Thế nhưng rất ít người lại có thể biết cách tính chính xác lãi suất tiết kiệm. Mặc dù phía ngân hàng sẽ tự động tính lãi chính xác nhưng để biết xem hiện tại mình đã lãi được bao nhiêu từ số tiền gửi vào, bạn vẫn nên tìm hiểu công thức tính lại.

Giá trị tiền lãi = số tiền tiết kiệm đã gửi × lãi suất × số ngày gửi tiền / 365

Ví dụ: Khách hàng A gửi 200 triệu đồng vào ngân hàng Vietcombank với lãi suất 7% / năm, kỳ hạn gửi là 6 tháng. Như vậy, số tiền lãi trong 6 tháng khách hàng A thu được sẽ là:

Một số thông tin cần biết khi mở sổ tiết kiệm

Trong quá trình mở sổ tiết kiệm, mỗi khách hàng cần tìm hiểu rõ lãi suất, kỳ hạn, thời điểm đáo hạn và tất toán.

Kỳ hạn gửi tiết kiệm

Kỳ hạn gửi tiết kiệm là thuật ngữ dùng để chỉ thời gian khách hàng đã cam kết gửi tiền cho ngân hàng để lấy lãi. Các ngân hàng hiện nay áp dụng nhiều loại kỳ hạn để khách hàng thoải mái lựa chọn. Trong đó phổ biến là từ 1 tháng cho đến 36 tháng. Tùy theo điều khiển tài chính, nhu cầu tiết kiệm, khách hàng đã lựa chọn loại kỳ hạn phù hợp. Ở mọi ngân hàng, lãi suất luôn tăng dần theo kỳ hạn.

Lãi suất tiết kiệm

Còn với một số ngân hàng mới thành lập, lãi suất lại khá cao nhằm thu hút khách hàng tham gia gửi tiết kiệm. Tuy nhiên, mức lãi suất tại những tổ chức tài chính trực thuộc quản lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam sẽ không được vượt quá 10% / năm.

Ngoài ra, mức lãi suất gửi tiết kiệm online luôn cao hơn so với gửi tiết kiệm tại quầy. Vậy nên, nếu đang dùng internet banking và có sẵn tiền trong tài khoản, bạn hãy lựa chọn mở sổ tiết kiệm online.

Thời điểm đáo hạn và tất toán sổ tiết kiệm

Đến thời điểm đáo hạn, phía ngân hàng có thể đưa ra cho khách hàng 2 lựa chọn. Đó là tự động tất toán hoặc tiếp tục cộng lãi vào gốc.

Tự động tất toán: Đến đúng ngày đáo hạn, phía ngân hàng sẽ tự động đóng tài khoản tiết kiệm. Sau đó chuyển tiền gốc và tiền lãi vào tài khoản gốc của khách hàng.

Cộng dồn tiền lãi vào tiền gốc được xem như lựa chọn tối ưu nhất. Bởi khi đó, khách hàng đương nhiên đang hưởng lãi kép. Trong trường hợp cần thiết, bạn vẫn có thể đóng sổ tiết kiệm.

Giải đáp các thắc mắc trong quá trình gửi tiết kiệm

Bạn băn khoăn không biết nên làm thế nào để duy trì sổ tiết kiệm lãi suất cao? Phần tổng hợp giải đáp thắc mắc sau đây có thể giúp bạn phần nào tìm ra phương án gửi tiết kiệm tối ưu nhất.

Cần gửi vào sổ tiết kiệm tiền tối thiểu bao nhiêu?

Chi phí làm sổ tiết kiệm hết bao nhiêu?

Tại phần lớn những ngân hàng hiện nay đều không thu phí khách hàng khi mở sổ tiết kiệm. Đây là một trong những chính sách quan trọng để mỗi ngân hàng huy động vốn tốt hơn từng đối tượng khách hàng sở hữu nguồn tiền nhàn rỗi.

Làm sổ tiết kiệm bao lâu thì được nhận sổ?

Nếu như mở tài khoản tiết kiệm tại quầy giao dịch, cách làm sao được lấy luôn sổ về sau khi đã hoàn tất thủ tục và gửi tiền. Trên cuốn sổ này đã có đóng dấu đầy đủ thông tin khách hàng cũng như số tiền gửi vào, lãi suất, kỳ hạn.

Nên lựa chọn gửi tiết kiệm tại ngân hàng nào?

Nên gửi tiết kiệm tại ngân hàng nào còn tùy thuộc vào đánh giá của từng khách hàng. Thông thường những ngân hàng lớn có uy tín, lãi suất có thể không cao lắm nhưng tiền gửi của khách hàng sẽ ít gặp phải rủi ro. Con với những ngân hàng mới đi vào hoạt động, lãi suất có thể cao hơn. Tuy nhiên bạn nên tìm hiểu kỹ và lựa chọn một ngân hàng có thể tin tưởng thay vì chỉ chăm chăm đến lãi suất .

Ngoài ra trong quá trình lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm, bạn hãy cân nhắc đến một số yếu tố khác. Chẳng hạn như:

Dịch vụ chăm sóc khách hàng phải chu đáo, có đường dây hotline hỗ trợ, nhân viên phản hồi nhanh và chính xác.

Ngân hàng phải có chính sách bảo hiểm tiền gửi, trong trường hợp mất khả năng thanh toán khách hàng vẫn được bồi hoàn đầy đủ.

Tổng kết

Mỗi người nên mở ít nhất một sổ tiết kiệm để đầu tư, tích lũy phòng trường hợp sử dụng trong tình huống cấp bách, hướng đến mục tiêu lâu dài. Cách gửi sổ tiết kiệm không hề phức tạp, trái lại rất đơn giản.

Cập Nhật 17 Hạng Giấy Phép Lái Xe Theo Dự Thảo Luật Giao Thông Đường Bộ Sửa Đổi

17 hạng lái xe theo dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi

Với dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi mới, sẽ có 17 hạng lái xe trong đó, 4 hạng lái xe không thời hạn và 13 hạng lái xe có thời hạn.

Giấy phép lái xe không thời hạn

– Hạng A0 cấp cho người lái xe xe gắn máy (kể cả xe máy điện) có dung tích xy lanh dưới 50 cm3 hoặc có công suất động cơ điện không vượt quá 04 kw.

– Hạng A1 cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xy lanh từ 50 cm3 đến 125 cm3 hoặc có công suất động cơ điện trên 04 kw đến 11 kw và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A0.

– Hạng A cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xy lanh trên 125 cm3 hoặc có công suất động cơ điện trên 11 kw và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A0, A1.

– Hạng B1 cấp cho người lái xe mô tô ba bánh và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A0, A1.

Giấy phép lái xe có thời hạn

– Hạng B2 cấp cho người lái xe ô tô chở người đến 9 chỗ (kể cả chỗ của người lái xe) số tự động, ô tô tải (kể cả ô tô tải chuyên dùng) số tự động có khối lượng hàng chuyên chở theo thiết kế không vượt quá 3.500 kg, các loại xe ô tô quy định cho GPLX hạng B2 có gắn kèm rơ mooc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc không vượt quá 750 kg.

– Hạng B cấp cho người lái xe ô tô chở người đến 9 chỗ (kể cả chỗ của người lái xe), xe ô tô tải (kể cả ô tô tải chuyên dùng) có khối lượng hàng chuyên chở theo thiết kế không vượt quá 3.500 kg, các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng B có gắn kèm rơ mooc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc không vượt quá 750 kg, các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B2.

– Hạng C1 cấp cho người lái xe ô tô tải (kể cả ô tô tải chuyên dùng, ô tô chuyên dùng), máy kéo có khối lượng hàng chuyên chở theo thiết kế trên 3.500 kg đến 7.500 kg, các loại xe ô tô tải quy định cho giấy phép lái xe hạng C1 có gắn kèm rơ mooc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ moóc không vượt quá 750 kg, các loại xe quy định cho giấy phép lái xe các hạng B2, B.

– Hạng C cấp cho người lái xe ô tô tải (kể cả ô tô tải chuyên dùng, ô tô chuyên dùng), máy kéo có khối lượng hàng chuyên chở theo thiết kế trên 7.500 kg, các loại xe ô tô tải quy định cho giấy phép lái xe hạng C có gắn kèm rơ moóc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc không vượt quá 750 kg, các loại xe quy định cho giấy phép lái xe các hạng B2, B, C1.

– Hạng D1 cấp cho người lái xe ô tô chở người từ 10 chỗ đến 16 chỗ, các loại xe ô tô chở người quy định cho giấy phép lái xe hạng D1 có gắn kèm rơ mooc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc không vượt quá 750 kg, các loại xe quy định cho giấy phép lái xe các hạng B2, B, C1, C.

– Hạng D2 cấp cho người lái xe ô tô chở người (kể cả ô tô buýt) trên 16 chỗ đến 30 chỗ, các loại xe ô tô chở người quy định cho giấy phép lái xe hạng D2 có gắn kèm rơ mooc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc không vượt quá 750 kg, các loại xe quy định cho giấy phép lái xe các hạng B2, B, C1, C, D1.

– Hạng D cấp cho người lái xe ô tô chở người (kể cả ô tô buýt) trên 30 chỗ, xe ô tô chở người giường nằm, các loại xe ô tô chở người quy định cho giấy phép lái xe hạng D có gắn kèm rơ mooc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc không vượt quá 750 kg, các loại xe quy định cho giấy phép lái xe các hạng B2, B, C1, C, D1, D2.

– Hạng BE cấp cho người lái xe để lái các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng B khi kéo rơ moóc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc trên 750 kg.

– Hạng C1E cấp cho người lái xe để lái các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng C1 khi kéo rơ moóc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc trên 750kg.

– Hạng CE cấp cho người lái xe để lái các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng C khi kéo rơ moóc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc trên 750 kg; xe ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc.

– Hạng D1E cấp cho người lái xe để lái các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng D1 khi kéo rơ moóc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc trên 750 kg.

– Hạng D2E cấp cho người lái xe để lái các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng D2 khi kéo rơ moóc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc trên 750 kg.

– Hạng DE cấp cho người lái xe để lái các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng D khi kéo rơ moóc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ mooc trên 750 kg; xe ô tô chở khách nối toa.

Những điểm mới trên giấy phép lái xe cũ Đi xe đạp điện cũng phải thi bằng lái xe

Theo dự thảo luật mới, người đi xe đạp điện phải thi bằng lái xe hạng A0. Đây là hạng bằng được cấp cho người lái xe gắn máy (kể cả xe máy điện) dưới 50 cm3 hoặc công suất động cơ điện ≤ 04 kw (điểm a khoản 3 Điều 97 dự thảo).

Người đủ 16 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng A0. Việc sát hạch để cấp Giấy phép lái xe hạng A0 ở đô thị loại I, loại II phải thực hiện tại các trung tâm sát hạch lái xe, tại các khu vực khác được thực hiện tại các sân sát hạch có sử dụng thiết bị chấm điểm tự động.

Hạng A1 không được chạy xe máy trên 125cm3

Tại dự Luật thay thế, bằng lái xe hạng A1 được đề xuất cấp cho người điều khiển xe mô tô 02 bánh từ 50 cm3 – dưới 125 cm3 hoặc có công suất động cơ điện trên 04 kw – 11 kw và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A0.

Theo đó, người có bằng lái xe hạng A1 có thể sẽ không được lái xe máy trên 125cm3 như Winner, Exciter hay SH 150,…

Hạng B1 không còn là bằng lái xe ô tô

Khi luật dự thảo mới được thông qua, hạng B1 sẽ không còn là bằng lái xe ô tô.

Thay vào đó, bằng hạng B1 được cấp cho người điều khiển xe mô tô 03 bánh và các loại xe quy định cho hạng A0, A1. Như vậy, bằng B1 thuộc một trong các loại bằng lái xe mô tô (xe máy).

Đăng bởi: Bộp Bách

Từ khoá: Cập nhật 17 hạng giấy phép lái xe theo Dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi

Mẫu Phiếu Thu Thập Thông Tin Dân Cư Mẫu Dc01 Ban Hành Theo Thông Tư 41/2023/Tt

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DÂN CƯ

1. Họ, chữ đệm và tên khai sinh(1):……………………………………………………………….

2. Ngày, tháng, năm sinh: …./…/……..3. Nhóm máu:  O ☐ A ☐ B ☐ AB

4. Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ 5. Tình trạng hôn nhân: ☐ Chưa kết hôn ☐ Đã kết hôn ☐ Ly hôn

6. Nơi đăng ký khai sinh(2):………………………… ………………………………………………

7. Quê quán(2): …………………………………… …………………………………………………

8. Dân tộc: ……………………9. Quốc tịch(3):☐ Việt Nam; Quốc tịch khác: …………………

10. Tôn giáo:……………………11. Số ĐDCN/Số CMND(5): ………………………………………….

12. Nơi thường trú(4):……………………………… ………………………………………………

…………………………………………………………… …………………………………………….

13. Nơi ở hiện tại(4) ………..(Chỉ kê khai nếu khác nơi thường trú):…… …………………………

……………………………………………………… ………………………………………………….

Tham Khảo Thêm:

 

Tài liệu ôn thi Công chức Xã (Phường) năm 2023 – Ngành hộ tịch, tư pháp Đề cương ôn thi công chức xã năm 2023

14. Họ, chữ đệm và tên cha(1):………………… ……………………………………..…………

Quốc tịch: …………………………… Số CMND ☐☐☐ ☐☐☐ ☐☐☐ ☐☐☐

Số ĐDCN(5)

Họ, chữ đệm và tên mẹ(1):……………………………………………………………………………

Quốc tịch: ……………………… ☐☐☐ ☐☐☐ ☐☐☐ ☐☐☐

Họ, chữ đệm và tên vợ/chồng(1):……………………………………………………………………

Quốc tịch: ……………………… ☐☐☐ ☐☐☐ ☐☐☐ ☐☐☐

Họ, chữ đệm và tên người đại diện hợp pháp (nếu có)(1):……………………………………….

Quốc tịch: ……………………… ☐☐☐ ☐☐☐ ☐☐☐ ☐☐☐

15. Họ, chữ đệm và tên chủ hộ(1):………………………………………………………

☐☐☐ ☐☐☐ ☐☐☐ ☐☐☐

16. Quan hệ với chủ hộ:………………………………………………………………………………

17. Số hộ khẩu: ……………………………………………………………………………………….

Ngày khai: ☐☐/☐☐/☐☐☐☐

Ghi chú:

Công dân viết phiếu theo hướng dẫn của cảnh sát khu vực và các cán bộ được phân công thu thập thông tin dân cư của phường, xã, thị trấn nơi mình cư trú để nắm rõ về cách ghi thông tin toàn bộ nhân khẩu trong hộ gia đình mình.

Khai phiếu Phiếu thu thập thông tin dân cư vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa là quyền lợi của công dân. Do đó, mọi công dân cần ghi đúng, đủ, chính xác và chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời khai của mình trên phiếu.

Chữ viết trên phiếu cần rõ ràng, viết hoa ở những mục quy định, không được gạch bỏ, tẩy xóa các thông tin đã ghi trên phiếu. Nếu sai, khai lại thông tin từ đầu bằng phiếu mới.

Để đảm bảo tính pháp lý cho tờ phiếu này, cần có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của người khai, cảnh sát khu vực hoặc công an viên; chữ ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu của Trưởng Công an phường/ xã/ thị trấn.

Mục Tỉnh/thành phố; Quận/huyện/thị xã; xã/phường/thị trấn; Thôn/ấp/bản/phum/sóc/tổ; Làng/phố; Xóm/số nhà: yêu cầu phải ghi đầy đủ địa danh hành chính theo giấy đăng ký khai sinh; nếu không có giấy khai sinh thì ghi theo sổ hộ khẩu thường trú tại thời điểm thực hiện biểu mẫu;

Mục Họ, chữ đệm và tên khai sinh/Họ, chữ đệm và tên cha/ Họ, chữ đệm và tên mẹ/Họ, chữ đệm và tên vợ (chồng)/ Họ, chữ đệm và tên người đại diện hợp pháp/Họ, chữ đệm và tên chủ hộ; Số CMND/số ĐDCN; Nơi đăng ký khai sinh; Quê quán; Dân tộc; Tôn giáo; Quốc tịch; Nơi thường trú/Nơi ở hiện tại: ghi đúng theo giấy khai sinh;

Mục Ngày, tháng, năm sinh; Giới tính : ghi ngày, tháng, năm sinh của công dân được cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân. Ngày sinh ghi 02 chữ số; năm sinh ghi đủ bốn chữ số. Đối với tháng sinh từ tháng 3 đến tháng 9 ghi 01 chữ số, các tháng sinh còn lại ghi 02 chữ số;

Advertisement

Mục Nhóm máu: trường hợp công dân có yêu cầu cập nhật và có bản kết luận về xét nghiệm xác định nhóm máu của người đó, cá nhân thuộc nhóm máu nào thì đánh dấu “X” vào ô nhóm máu đó;

Mục Tình trạng hôn nhân: trường hợp công dân chưa kết hôn, đã kết hôn hoặc đã ly hôn thì đánh dấu “X” vào ô tương ứng với trường hợp của cá nhân mình;

Mục Ngày khai: ghi rõ ngày, tháng, năm công dân ghi Phiếu thu thập thông tin dân cư; trường hợp người không biết chữ hoặc không thể tự kê khai được thì nhờ người khác kê khai hộ theo lời khai của mình. Lúc này người kê khai hộ phải ghi “Người viết hộ”, kê khai trung thực, ký, ghi rõ họ tên và chịu trách nhiệm về việc kê khai hộ đó.

Mục Trưởng Công an xã/phường/thị trấn: Trưởng Công an xã, phường, thị trấn có trách nhiệm xác nhận Phiếu thu thập thông tin dân cư của công dân đang cư trú trên địa bàn quản lý.

Mục Cảnh sát khu vực/Công an viên: Cảnh sát khu vực, Công an viên có trách nhiệm xác nhận Phiếu thu thập thông tin dân cư của công dân trên địa bàn mình đang quản lý.

Cập nhật thông tin chi tiết về Sổ Theo Dõi Dự Toán Mẫu S22 trên website Xqai.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!