Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Công Dụng Của Rượu Ngâm Tỏi Đen được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xqai.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tác dụng của rượu ngâm tỏi đen
Trong tỏi có chứa thành phần chủ yếu là Allicin có tác dụng kháng khuẩn, kháng virus và ký sinh trùng rất tốt. Khi được chế biến thành tỏi đen thì những hoạt chất có trong tỏi đen sẽ tăng cao vượt trội so với tỏi thông thường.
Thực tế, rượu tỏi có nhiều tác dụng, được nhiều gia đình sử dụng hàng ngày bởi nó tốt với sức khỏe, là một trong những bài thuốc chữa bệnh theo dân gian quen thuộc trong nhiều gia đình.
1. Tỏi đen chống lão hóaTheo nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng rượu ngâm tỏi đen có khả năng làm chậm lão hóa và kéo dài tuổi thọ. Bởi trong rượu tỏi có hoạt chất có thể bảo vệ hồng cầu không bị oxy hóa, kìm hãm sự phát triển của các phần tử tự do trong quá trình oxy hóa để các phần tử này không có khả năng phát triển kéo theo quá trình lão hóa.
Việc sử dụng rượu tỏi hàng ngày sẽ giúp phục hồi sức khỏe, làm trẻ hóa phù hợp với những người vừa ốm dậy có nhu cần tăng sức đề kháng cho cơ thể.
2. Phòng chống bệnh tim mạchKhi sử dụng chế phẩm tỏi đen ngâm rượu sẽ hỗ trợ làm giảm cholesterol và hạ thấp lượng mỡ trong máu. Vì vậy sản phẩm này rất thích hợp cho những người có tiền sử về bệnh huyết áp, xơ vữa động mạch.
Thường xuyên sử dụng rượu ngâm tỏi đen sẽ có thể giảm 30% lượng cholesterol , ổn định huyết áp từ đó giúp tim mạch của bạn khỏe mạnh hơn.
3. Chống ung thư dạ dày, ung thư daTỏi là sản phẩm được sử dụng trong việc phòng chống căn bệnh ung thư. Một số đó là ung thư dạ dày và ung thư da. Đây là 2 bộ phận chịu sự ảnh hưởng lớn và bị tổn thương nhiều nhất. Vì vậy, tác dụng của tỏi đen ngâm rượu sẽ giúp chống lại sự hình thành của các tế bào mầm bệnh ung thư.
4. Chữa các bệnh về hô hấpRượu tỏi đen chữa các bệnh về hô hấp
Được coi là thần dược chữa bách bệnh, tỏi đen không chỉ có tác dụng trong các bệnh về xương khớp, tim mạch mà còn có khả năng chữa các bệnh về đường hô hấp. Tác dụng của tỏi đen ngâm rượu có công dụng về các bệnh như viêm họng, viêm phế quản.
Mỗi ngày sử dụng 2 lần mỗi sáng khi thức dậy và tối trước khi đi ngủ. Điều này để đảm bảo rằng đường hô hấp của bạn luôn được khỏe mạnh.
5. Chống oxy hóaSo với những loại tỏi thông thường, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra và khẳng định khả năng chống oxy hóa của tỏi đen cao hơn rất nhiều. Chính vì vậy mà khi sử dụng rượu ngâm tỏi đen thường xuyên sẽ rất có ích đối với những trường hợp lão hóa, da nhăn nheo hay người bị viêm da.
6. Giảm đau, viêm khớpChưa hết, những lợi ích mà loại thực phẩm này đem lại cho sức khỏe còn phải kể đến khả năng giảm đau, tiêu viêm, đồng thời, giúp thúc đẩy quá trình phục hồi và cải thiện chức năng sau tổn thương của các khối cơ, giúp chúng trở nên dẻo dai và khỏe mạnh hơn.
7. Thu dọn gốc tự doNguyên nhân dẫn đến hơn nhiều loại bệnh lý khác nhau chính là các gốc tự do. Do đó, để có thể ngăn ngừa hiệu quả các loại bệnh lý thì việc thu dọn gốc tự do là đặc biệt cần thiết.
Điều này có thể được thực hiện thông qua việc ăn tỏi lên men bởi các hợp chất sulfur hữu cơ cùng dẫn chất tetrahydro carboline có thể giúp thu dọn gốc tự do trong cơ thể một cách triệt để. Có thể thấy, không sai khi nói tỏi đen là loại dược liệu có công dụng tuyệt vời trong công tác phòng và chữa bệnh.
Topcachlam
Đăng bởi: Tiến Nguyễn
Từ khoá: Tìm hiểu công dụng của rượu ngâm tỏi đen
Tìm Hiểu Công Dụng Và Cách Làm Nghệ Ngâm Mật Ong
Theo quan niệm xưa, nghệ vàng và mật ong khi kết hợp với nhau sẽ là một bài thuốc quý, trị được nhiều bệnh. Hơn thế nữa, ngày nay, dù khoa học thẩm mỹ đã phát triển vượt bật nhưng nghệ ngâm mật ong vẫn là lựa chọn hàng đầu của chị em phụ nữ khi làm đẹp.
Công dụng của nghệ tươi ngâm mật ongTheo bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Hương, nghệ tươi ngâm mật ong không chỉ có công dụng làm đẹp mà nó còn được xem là “thần dược” trong Đông Y.
Làm đẹpNgăn ngừa và điều trị mụn: Mật ong nguyên chất có khả năng kháng khuẩn cao, giúp các vết viêm loét do mụn gây ra nhanh lành, tránh tình trạng nhiễm trùng da. Thêm vào đó, glycolic acid có trong mật ong còn hỗ trợ tẩy tế bào chết, hạn chế tắc nghẽn lỗ chân lông – nguyên nhân chính gây ra mụn.
Ngoài ra, chất chống oxy hóa tự nhiên trong nghệ vàng là Curcumin, giúp bảo vệ da khỏi các tác động môi trường gây mụn bọc và mụn trứng cá.
Trị vết thâm và nám: Theo báo Phụ Nữ Lượng, curcumin dồi dào có trong nghệ vàng có chức năng thúc đẩy da đào thải melanin, đồng thời kích thích tế bào mới phát triển và tái tạo da hiệu quả. Qua đó, làn da sẽ cải thiện tình trạng thâm đen, thâm nám.
Thêm vào đó, trong thành phần mật ong có Selen và Zinc, khoáng chất thiết yếu giúp kháng viêm và kiểm soát dầu hiệu quả.
Dưỡng ẩm: Khả năng cấp nước tuyệt vời của mật ong là vị cứu tinh cho những làn da đang gặp tình trạng khô ráp hay sần sùi.
Chống lão hoá: Nghệ vàng có chứa đường đa phân tử, dầu béo và hợp chất curcumin có thể ức chế các gốc tự do gây hại cho tế bào da. Qua đó, nó giúp cải thiện tình trạng da nhăn nheo da lão hoá sớm.
Nuôi dưỡng da: Nghệ tươi có chứa vitamin E, thành phần quan trọng giúp làm liền vết thương, đẩy nhanh quá trình tái tạo và làm lành dạ.
Sức khỏeChữa bệnh đau dạ dày: Chất Curcumin giúp dạ dày điều tiết việc sản sinh acid, đồng thời kích thích làm dày màng nhầy bảo vệ mặt trong dạ dày.
Ngoài ra, chất này còn có khả năng ức chế vi khuẩn HP gây đau dạ dày và thúc đẩy quá trình làm lành vết viêm loét. Từ đó, nghệ ngâm mật ong trở thành nhân tố hỗ trợ đắc lực trong việc điều trị chứng đau viêm dạ dày.
Theo Y học cổ truyền, mật ong có tính ấm, hỗ trợ nhuận tràng, kháng khuẩn, tiêu viêm. Vì vậy, mật ong được dùng làm thuốc đặc trị các bệnh như loét dạ dày, an thần, viêm họng,… với liều 20-50g/ngày.
Thêm vào đó, mật ong còn có khả năng bảo vệ niêm mạc đại tràng, giúp hệ tiêu hoá tránh tổn thương và phục hồi nhanh hơn.
Giảm đau bụng kinh: Khi các bạn nữ đến ngày đèn đỏ, chỉ cần uống vài muỗng nghệ ngâm mật ong pha với nước ấm là có thể giảm đau hiệu quả đấy.
Ngoài những tác dụng đáng kể trên, nghệ ngâm mật ong còn hỗ trợ làm lành vết thương sau khi sinh, giảm cholesterol ở người thừa cân và chữa các bệnh nhức mỏi, viêm khớp.
Cách làm nghệ ngâm mật ongNghệ tươi và mật ong là những nguyên liệu vô cùng dễ kiếm và công thức ngâm cũng rất đơn giản.
Nguyên liệu làm nghệ ngâm mật ong
500g nghệ tươi
500ml mật ong
Dụng cụ: Dao, kéo, lọ/hũ đựng thực phẩm, rổ
Cách làm nghệ ngâm mật ongBước 1 Sơ chế nguyên liệu
Đầu tiên, bạn cắt bỏ hai đầu và những phần bị hư của củ nghệ, sau đó đem rửa sạch với nước rồi để ráo.
Kế tiếp, bạn bào củ nghệ thành từng lát mỏng bằng dao bào hoặc xắc bằng dao và thớt. Bạn nên thái càng mỏng càng tốt để quá trình ngâm diễn ra nhanh hơn.
Sau đó, bạn đem nghệ đã thái mỏng ra phơi nắng khoảng 1 tiếng.
Bước 2 Ngâm nghệ với mật ong
Ở bước này, bạn cho nghệ vào lọ/hũ thực phẩm đã chuẩn bị rồi đổ mật ong vào đến khi vừa ngập bề mặt nghệ.
Bước 3 Thành phẩm và bảo quản
Cuối cùng, bạn đậy kín nắp, bảo quản ở nơi thông thoáng, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời. Sau khi ngâm khoảng 1 tháng, bạn có thể lấy ra và sử dụng rồi đấy.
Cách sử dụng nghệ tươi ngâm mật ong Cách sử dụng trong làm đẹpĐầu tiên, bạn rửa sạch mặt với sữa rửa mặt, để khô rồi lấy một lượng mật ong vừa đủ, thoa đều lên da.
Bạn tiếp tục xoa nhẹ nhàng khắp khuôn mặt trong khoảng 2 phút để da thẩm thấu hết dưỡng chất. Cuối cùng, bạn chỉ cần nằm thư giãn từ 15-20 phút rồi rửa mặt với nước sạch.
Cách sử dụng trong chữa đau dạ dàyTrước mỗi bữa ăn 15 phút, bạn nên dùng một ít mật ong đã ngâm nghệ pha với nước ấm hoặc ăn lát nghệ ngâm mật ong.
Ăn 2 lát nghệ mỗi ngày có thể giúp hỗ trợ hệ tiêu hoá, ngăn ngừa đầy hơi, chướng bụng.
Lưu ý
Tùy vào loại mật ong và loại nghệ bạn chọn mà màu sắc, vị ngọt sẽ khác nhau.
Advertisement
Phụ nữ mang thai hoặc người thiếu máu không nên sử dụng nghệ ngâm mật ong.
Nếu thời tiết quá nóng, bạn nên bảo quản nghệ ngâm mật ong trong tủ lạnh và có thể chiết ra hủ nhỏ hơn để dùng dần.
Trong quá trình bảo quản, có thể xảy ra hiện tượng sủi bọt là hoàn toàn bình thường vì nhiều lý do:
Thứ nhất, tùy thuộc vào loài hoa ong lấy mật mà mật có thể bị sủi bọt khi ngâm.
Thứ hai, nhiệt độ cao làm các chất trong mật ong phản ứng với nhau.
Thứ ba, các hợp chất enzyme, acid amin,… gây ra hiện tượng trào và sủi bọt trong quá trình vận chuyển.
Nguồn: báo Phụ Nữ
Tìm Hiểu Về Nguồn Gốc Và Công Dụng Của Nấm Linh Chi Rừng
Giới thiệu về nấm linh chi rừng
Nấm linh chi rừng hay còn thường được gọi là Nấm trường thảo, Vạn niên nhung, tên khoa học là Ganoderma lucidum, là một loại nấm thường xuất hiện ở những vùng rừng núi cao có nhiều cây lá rộng.
Nấm linh chi rừng thường mọc dưới những gốc cây to, gỗ mục để làm nơi sinh sôi vì chỉ có ở những nơi này mới đáp ứng được điều kiện ánh sáng và độ ẩm cho loại nấm này phát triển. Vì chỉ sinh trưởng trong tự nhiên ở những nơi có điều kiện khí hậu tốt nên nấm linh chi rừng rất hiếm và có giá trị rất cao.
Loại nấm này xuất hiện và được biết đến từ rất lâu trước đây, từ thời vua Tần Thủy Hoàng đã có những ghi chép về loại cây này. Trong Thần nông bản thảo, nấm linh chi rừng được xem là một loại thảo dược vô cùng tốt cho sức khỏe và cực kỳ quý hiếm, hơn cả nhân sâm.
Nấm linh chi rừng bao gồm cuống nấm và mũ nấm. Phần mũ có hình dạng xòe quạt và có nhiều bạch vân đồng tâm khi nhìn kỹ. Nấm lớn dần sẽ chuyển từ màu vàng nghệ sang màu đỏ sẫm. Phần cuống nấm linh chi rừng thường không phân nhánh và có hình dáng rất đặc biệt, dễ nhận biết.
Cách thu hái nấm linh chi rừngKhi thu hái nấm linh chi rừng, bạn cần phải đợi cho chúng phát triển hoàn thiện. Dấu hiệu cho thấy nấm linh chi đã phát triển hoàn thiện đặc điểm đó là phần tai nấm sẽ có kích thước lớn khoảng 7 – 12 cm, phần thân cứng và rất chắc.
Nếu không có kinh nghiệm, một số người thường hái nấm quá sớm, dẫn đến chuyện nấm không còn ngon và giá trị dinh dưỡng giảm đáng kể.
Công dụng của nấm linh chi rừngTốt cho gan
Theo báo cáo của Bệnh viện Trường Đại học Y – Dược Huế, với dưỡng chất Axit ganoderic, nấm linh chi rừng giúp hỗ trợ điều trị các bệnh lý về gan như viêm gan B, gan nhiễm mỡ, ung thư gan,… cũng như giúp giải độc gan, thanh lọc cơ thể.
Tăng cường sức đề kháng
Nấm linh chi rừng chứa các hoạt chất giúp cải thiện hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, cải thiện sức khỏe, kéo dài tuổi thọ.
Giảm căng thẳng, mệt mỏi
Cơ thể thường xuyên căng thẳng sẽ dẫn đến mệt mỏi, mất ngủ. Dùng nấm linh chi rừng sẽ giúp loại trừ chất cholesterol xấu trong các thành mạch, lọc sạch máu, tăng cường tuần hoàn máu, giảm mệt mỏi, hỗ trợ thần kinh, giúp bạn thư giản và ngủ ngon hơn.
Ngăn ngừa bệnh ung thư
Theo nghiên cứu của Bệnh viện Nhân dân 115, nấm linh chi rừng giúp hỗ trợ ngăn ngừa bệnh ung thư rất tốt. Chất germanium trong nấm có khả năng hỗ trợ loại trừ và giúp kìm hãm sự tăng trưởng của tế bào ung thư, tạo cơ hội cho các tế bào khỏe mạnh trong cơ thể triệt tiêu.
Ai nên dùng nấm linh chi rừng?
Những người đang trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường, cao huyết áp.
Những người vừa trải qua phẫu thuật, người cao tuổi.
Những bị suy nhược cơ thể, sức khỏe kém, chất lượng giấc ngủ thấp, khả năng đề kháng yếu.
Ngoài ra thì nấm linh chi rừng cũng thích hợp với những ai đang muốn bồi bổ cơ thể, tăng cường hệ miễn dịch hoặc làm quà tặng trong những dịp lễ, Tết.
Một số cách dùng nấm linh chi rừng Ngâm rượuĐây là một trong những cách dùng nấm linh chi rừng phổ biến nhất, vì nó thích hợp với mọi đối tượng và còn có vị rất ngon.
Để ngâm rượu, đầu tiên bạn cần chọn loại nấm khô, sau đó cắt thành từng lát mỏng. Sau đó ngâm chúng trong rượu trắng và để ở nhiệt độ từ 35 – 40 độ C trong vòng 1 tháng là có thể sử dụng được. Tuy nhiên nếu bạn để càng lâu thì rượu càng đậm vị nấm và có nhiều dưỡng chất hơn.
Bạn nên dùng khoảng 1 – 2 chén rượu nấm linh chi rừng mỗi ngày vào buổi tối để đạt được hiệu quả mong muốn.
Pha tràPha trà nấm linh chi rừng cũng là một cách dùng được nhiều người yêu thích. Bạn chỉ cần thái lát hoặc xay nấm thành bột, sau đó cho ấm trà rồi đun sôi, hãm trong bình trà từ 4 – 5 phút là có thể sử dụng. Nếu cảm thấy khó uống, bạn có thể thêm một chút vị ngọt từ mật ong hay cam thảo.
Nấu canh/súpĐối với người lớn tuổi hoặc người vừa phẫu thuật, vừa khỏi bệnh, bạn có thể nấu súp hoặc canh nấm linh chi rừng với thịt để tẩm bổ, vừa thanh đạm vừa dễ dùng mà lại rất bổ dưỡng.
Nấu nước uốngThái mỏng nấm linh chi sau đó cho vào ấm nước nóng và ngâm trong 1 giờ là có thể sử dụng. Bạn có thể sử dụng nước nấm linh chi rừng để thay thế cho 50% lượng nước cần uống hằng ngày.
Nấm linh chi rừng mua ở đâu? Giá bao nhiêu?Không chỉ là một loại thực phẩm bổ dưỡng mà nấm linh chi rừng còn rất quý hiếm và có giá trị kinh tế cao. Do đó giá và nơi mua nấm linh chi rừng là vấn đề được nhiều người quan tâm.
Vì đặc biệt quý hiếm và khó tìm nên nấm linh chi rừng thường chỉ được thu hái bởi người dân tộc và được thu mua lại bởi các nhà thuốc Đông y và cơ sở uy tín. Giá nấm linh chi rừng dao động từ 1.5 – 2 triệu đồng/kg.
Tỏi Ngâm Mật Ong: 11 Tác Dụng Đối Với Sức Khoẻ Và Cách Làm Bổ Dưỡng
Theo Viện y học ứng dụng Việt Nam, thành phần allicin được tìm thấy trong của tỏi tươi có tác dụng kháng khuẩn, chống oxy hóa mạnh. Từ đó nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể.[1]
Ngoài ra, một đánh giá năm 2014 nhận thấy rằng rằng cắt hoặc đập dập tép tỏi tươi giải phóng nhiều allicin hơn là sử dụng cả tép.[2]
Nói đến mật ong, đây là nguồn thực phẩm chứa hàm lượng cao các chất chống oxy hoá như các flavonoid và polyphenol có đặc tính kháng khuẩn, kháng viêm, cân bằng hệ thống miễn dịch và ngăn ngừa bệnh tật.[3]
Nhờ công dụng hữu ích của từng thành phần, tỏi ngâm mật ong đặc biệt tốt cho sức khỏe. Bạn có thể lựa chọn các dòng mật ong chất lượng có tại Nhà thuốc An Khang để sử dụng.
Tỏi ngâm mật ong đặc biệt tốt cho sức khỏe
Kháng khuẩnMột nghiên cứu phát hiện ra rằng khi kết hợp tỏi và mật ong tazma có thể ngăn chặn một số loại vi khuẩn phát triển và dùng như một loại thuốc kháng khuẩn tự nhiên thay thế.[4]
Ngoài ra, một nghiên cứu tại phòng thí nghiệm cũng cho thấy sự kết hợp giữa nước ép tỏi và mật ong thậm chí có thể ngăn chặn các loại nhiễm trùng do vi khuẩn không thể điều trị bằng thuốc kháng sinh.[5]
Kết hợp tỏi và mật ong tazma có thể ngăn chặn một số loại vi khuẩn phát triển
Kháng virusCác nhà nghiên cứu kết luận rằng mật ong, đặc biệt là mật ong Manuka, có tác dụng gần như các loại thuốc kháng virus, ngăn chặn virus cúm phát triển trong một nghiên cứu năm 2014.[6]
Mật ong Manuka có tác dụng gần như các loại thuốc kháng virus
Nuôi dưỡng làn daS-allyl cysteine được tìm thấy trong tỏi giúp bảo vệ da khỏi tác hại của tia UV, ức chế hình thành nếp nhăn, giữ gìn tuổi trẻ và chống lão hóa.[7][8]
Do đó, khi sử dụng kết hợp tỏi với mật ong trong thói quen hàng ngày sẽ giúp nuôi dưỡng và làm trẻ hóa làn da.
Sử dụng kết hợp tỏi với mật ong trong thói quen hàng ngày sẽ giúp nuôi dưỡng và làm trẻ hóa làn da
Hỗ trợ chăm sóc, trị rụng tócMột nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc sử dụng gel tỏi đã làm tăng đáng kể hiệu quả trong việc điều trị rụng tóc.[9]
Ngoài ra, một nghiên cứu đã cho thấy sử dụng mật ong giữ ẩm cho tóc, giảm tình trạng gàu ngứa, chữa lành tổn thương da đầu và cải thiện tình trạng rụng tóc.[10]
Do đó, khi được sử dụng tỏi ngâm mật ong tạo nên một liệu pháp hữu hiệu để thúc đẩy sự phát triển khỏe mạnh của tóc.
Tham Khảo Thêm:
11 tác dụng của rau má bạn không nên bỏ qua
Tiện lợi hơn, bạn có thể lựa sử dụng một số viên uống dưỡng tóc, giảm tình trạng gãy rụng và kích thích mọc tóc nhanh tại Nhà thuốc An Khang.
Tỏi ngâm mật ong tạo nên một liệu pháp hữu hiệu thúc đẩy sự phát triển khỏe mạnh của tóc
Tăng cường miễn dịchChiết xuất của tỏi đã được báo cáo trong một nghiên cứu là đóng một vai trò góp phần trong việc gia tăng tế bào, nâng cao chức năng miễn dịch.[11]
Mật ong cũng là thành phần chứa nhiều chất chống oxy hóa tự nhiên và có thể giúp chống lại các gốc tự do, viêm nhiễm và cân bằng hệ thống miễn dịch.
Do đó, đừng bỏ qua tỏi ngâm mật ong nếu muốn tăng cường khả năng miễn dịch của bạn.
Đừng bỏ qua tỏi ngâm mật ong nếu muốn tăng cường khả năng miễn dịch của bạn
Giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và đột quỵChất chống oxy hoá hữu ích có nhiều trong cả tỏi và mật ong. Vì vậy, việc sử dụng thường xuyên tỏi ngâm mật ong sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa các bệnh tim mạch và đột quỵ.
Một nghiên cứu phát hiện ra rằng các phân tử lưu huỳnh trong tỏi có thể giúp bảo vệ cơ tim khỏi bị tổn thương và làm cho các mạch máu đàn hồi tốt hơn. Điều này giúp ngăn ngừa bệnh tim, cục máu đông và đột quỵ.[12]
Ngoài ra, tỏi có có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ bằng cách:[2]
Điều hòa huyết áp.
Hạ cholesterol cao.
Ngăn ngừa hình thành máu đông và xơ cứng mạch máu.
Bạn có thể chủ động phòng ngừa và giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính bằng cách bổ sung các sản phẩm hỗ trợ tim mạch hiện đang có mặt tại các chuỗi Nhà thuốc An Khang.
Phân tử lưu huỳnh trong tỏi có thể giúp bảo vệ cơ tim khỏi bị tổn thương và làm cho các mạch máu đàn hồi tốt hơn
Tăng cường trí nhớ và sức khỏe não bộTỏi và mật ong đều chứa nhiều hợp chất chống oxy hóa giúp cân bằng hệ thống miễn dịch, bảo vệ não của bạn khỏi các bệnh thông thường như sa sút trí tuệ và Alzheimer.
Đặc biệt, các nghiên cứu lưu ý rằng chiết xuất tỏi già chứa một lượng chất chống oxy hóa acid kyolic cao, có thể giúp dưỡng não, bảo vệ não khỏi bị hư hại do lão hóa và bệnh tật. Từ đó, giúp cải thiện trí nhớ và tăng cường khả năng tập trung.[14]
Tỏi và mật ong chứa nhiều hợp chất chống oxy hóa giúp bảo vệ não, tăng cường trí nhớ
Ngăn ngừa chứng trào ngược dạ dày, thực quảnMật ong có tính ấm, tính kháng viêm và kháng khuẩn rất tốt, làm giảm các cơn đau do viêm loét dạ dày gây ra một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Tỏi giúp ức chế quá trình co bóp tiết dịch acid của dạ dày, đẩy nhanh quá trình tiêu hóa, hỗ trợ đắc lực trong việc điều trị các chứng như ợ hơi, ợ chua, đầy bụng khó tiêu.
Do đó, kết hợp tỏi và mật ong là một trong những cách chữa trào ngược dạ dày hiệu quả.
Kết hợp tỏi và mật ong là một trong những cách chữa trào ngược dạ dày hiệu quả
Hỗ trợ điều trị cao huyết ápTrong một báo cáo chỉ ra rằng, sử dụng tỏi có thể làm giảm huyết áp ở hơn 80% bệnh nhân bị huyết áp cao. Ngoài ra, với liều 240 – 960mg chiết xuất tỏi già làm giảm đáng kể khoảng 12 mmHg huyết áp trong 12 tuần.[2]
Do đó, với các đặc tính trên, sử dụng tỏi ngâm mật ong có thể hỗ trợ điều trị cao huyết áp hiệu quả.
Sử dụng tỏi có thể làm giảm huyết áp ở hơn 80% bệnh nhân bị huyết áp cao
Ngừa ung thư hiệu quảCác dẫn xuất allylsulfide chứa trong tỏi có hoạt tính chống ung thư mạnh mẽ, ức chế sự phát triển của tế bào khối u, tăng cường giải độc và bảo vệ DNA khỏi các chất gây ung thư được hoạt hóa.[2]
Mật ong và tỏi chứa các chất có hoạt tính chống ung thư mạnh mẽ
Trị mụn trứng cáVì mụn trứng cá được hình thành do tích tụ quá nhiều độc tố, lỗ chân lông bị tắc và nhiễm trùng do vi khuẩn mà tỏi lại là một chất chống oxy hóa mạnh, có đặc tính chống viêm, kháng khuẩn. Do đó, tỏi có thể được sử dụng để trị mụn trứng cá.[19]
Mật ong là một chất khử trùng và chống viêm tự nhiên, kiểm soát sự tích tụ của bụi trong lỗ chân lông trên da và hấp thụ các tạp chất từ lỗ chân lông. Ngoài ra, mật ong còn giúp làm lành các nốt mụn, ngăn ngừa nhiễm trùng và làm giảm sưng đỏ của mụn.
Vì vậy, tỏi ngâm mật ong được ứng dụng để điều trị mụn trứng cá.
Tỏi ngâm mật ong được ứng dụng để điều trị mụn trứng cá
Đây là một số tác dụng phụ của tỏi ngâm mật ong bạn cần phải hiểu rõ để phòng tránh trong sử dụng:
Dị ứng với mật ong hoặc tỏi.
Đầy bụng, khó tiêu, thậm chí là rối loạn tiêu hóa.
Tăng đường huyết: Trong tỏi ngâm mật ong có hàm lượng mật ong khá lớn, lượng đường cao nên khi sử dụng có thể làm tăng mức đường huyết, không phù hợp với người bị bệnh tiểu đường.
Gây loãng máu với biểu hiện thường gặp là chảy máu cam.
Rối loạn tiêu hóa là một trong những tác dụng phụ khi sử dụng tỏi ngâm mật ong
Trẻ sơ sinh dưới một tuổi vì trong mật ong có chứa các bào tử vi khuẩn, tác động đến hệ tiêu hóa của trẻ. Từ đó gây ra một tình trạng như táo bón, suy nhược, nghiêm trọng là ngộ độc.
Phụ nữ mang thai.
Người bị bệnh tiểu đường.
Người bị rối loạn tiêu hoá, dị ứng tỏi/ mật ong.
Người đang sử dụng những loại thuốc chống đông máu.
Trẻ sơ sinh dưới một tuổi không nên sử dụng tỏi ngâm mật ong vì có thể dẫn đến ngộ độc
Chuẩn bị:
3 củ tỏi.
500ml mật ong nguyên chất.
01 lọ thủy tinh có nắp đậy.
Cách làm:
Bóc vỏ và loại bỏ phần gốc dưới cùng của mỗi tép tỏi.
Làm dập nhẹ từng tép để mật ong dễ thẩm thấu hơn và nước từ tỏi cũng giúp làm loãng mật ong đủ để bắt đầu lên men.
Cho tỏi vào lọ thủy tinh đã được khử trùng qua nước sôi và để khô, để lại một khoảng trống phía trên cùng của nắp.
Thêm mật ong vào lọ đủ để ngập tỏi và đậy nắp.
Mỗi hai ngày, hãy mở nắp lọ để lượng khí trong quá trình lên men tích tụ thoát ra ngoài và lật ngược lọ để đảm bảo rằng tất cả tỏi được phủ bằng mật ong.
Bạn có thể sử dụng tỏi ngâm mật ong bất kỳ thời điểm nào trong quá trình ngâm nhưng nên để trong 1 tháng để tỏi chín hoàn toàn.
Nên lật ngược lọ để đảm bảo rằng tất cả tỏi được phủ bằng mật ong
Có thể bảo quản tỏi ngâm mật ong đã lên men ở nơi tối mát, tránh ánh nắng trực tiếp lên đến 01 năm nhưng cũng đừng sử dụng quá lâu bởi nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe.
Không dùng hỗn hợp khi có hiện tượng đổi màu hoặc có mùi vị khác lạ so với ban đầu.
Nên uống 15mg hỗn hợp với 250ml nước vào buổi sáng, trước khi ănkhoảng 30 – 45 phút. Tránh sử dụng hỗn hợp sau khi ăn để hạn chế tình trạng rối loạn tiêu hóa.
Advertisement
Nên uống tỏi ngâm mật ong vào buổi sáng, trước khi ăn khoảng 30 – 45 phút để tránh rối loạn tiêu hóa
So sánh về mật ong nguyên chất và mật ong tiệt trùng
Tự tay làm siro tỏi gừng hấp mật ong trị ho hiệu quả không ngờ
Sử dụng tỏi đen đúng cách để không phản tác dụng
Lợi ích, tác hại và lưu ý khi sử dụng gừng ngâm mật ong
Những tác hại khi sử dụng mật ong không đúng cách
Nguồn: Healthline, Daburhoney, Farmsteady
Nguồn tham khảo
Allicin: Chemistry and Biological Properties
Garlic: a review of potential therapeutic effects
Identification and quantification of antioxidant components of honeys from various floral sources
Combined antibacterial activity of stingless bee (Apis mellipodae) honey and garlic (Allium sativum) extracts against standard and clinical pathogenic bacteria
Antimicrobial Activity Of Garlic Juice (Allium Sativum), Honey, And Garlic -Honey Mixture On Some Sensetive And Multiresistant Microorganisms
Anti-influenza Viral Effects of Honey In Vitro: Potent High Activity of Manuka Honey
Testing garlic for possible anti-ageing effects on long-term growth characteristics, morphology and macromolecular synthesis of human fibroblasts in culture
Anti-wrinkle and anti-inflammatory effects of active garlic components and the inhibition of MMPs via NF-κB signaling
Combination of topical garlic gel and betamethasone valerate cream in the treatment of localized alopecia areata: a double-blind randomized controlled study
Therapeutic and prophylactic effects of crude honey on chronic seborrheic dermatitis and dandruff
Effect of Allium Cepa and Allium Sativum on Some Immunological Cells in Rats
Garlic-Derived Organic Polysulfides and Myocardial Protection
Garlic: a review of potential therapeutic effects
Neuroprotective Effects of Aged Garlic Extract on Cognitive Dysfunction and Neuroinflammation Induced by β-Amyloid in Rats
Garlic: a review of potential therapeutic effects
Associations between honey consumption and prehypertension in adults aged 40 years and older
Honey and Cancer: Sustainable Inverse Relationship Particularly for Developing Nations—A Review
Garlic: a review of potential therapeutic effects
Garlic in dermatology
Cách Làm Tỏi Ngâm Trắng Giòn Ăn Phở Không Bị Xanh
Tỏi là một nguyên liệu khá quen thuộc trong mọi gia đình và tỏi thường được dùng để chiên, xào,… chế biến các món ăn với công dụng khử đi mùi tanh của thực phẩm tươi sống. Ngoài ra, tỏi còn có thể ngâm với giấm để tạo thành một món dưa kiệu ăn kèm với các món ăn khác vô cùng thơm ngon.
Không những thế, ăn tỏi ngâm giấm sẽ mang đến nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe như giúp ngăn ngừa ung thư, hỗ trợ tăng sức đề kháng, chống lão hoá và giảm các nguy cơ mắc bệnh tim mạch, huyết áp cùng nhiều lợi ích khác mà tỏi mang đến.
Nguyên liệu
25g phèn chua
Nước lọc
Lưu ý: Để tỏi ngâm giấm được ngon bạn nên chọn những loại tỏi có đặc điểm sau đây:
Nên mua loại tỏi ta hoặc tỏi Lý Sơn bởi tỏi này có tép nhỏ và đều nhau, có mùi thơm và ít cay nồng. Nếu tỏi ngoại sẽ có tép lớn ăn sẽ bị xốp không đủ chất dinh dưỡng.
Nên chọn tỏi già, cứng để tỏi ngâm không bị xanh. Vì khi tỏi non nên khi ngâm, các chất trong tỏi non tiết ra, gặp dấm ăn và chuyển màu xanh.
Chọn củ tỏi ta có màu bên ngoài hơi tím, vỏ bên ngoài đầu củ tỏi phải còn nguyên vẹn và có màu hơi trắng, không được nhăn.
Tránh chọn những củ tỏi có nhánh màu xám hoặc vàng vì sẽ không có mùi thơm.
Cách thực hiệnBước 1:
Tỏi bóc sạch vỏ, bạn có thể thái lát hoặc chẻ đôi. Tuy nhiên để nguyên tép thì tỏi sẽ giòn hơn (có thể cho một nửa thái lát một nửa để nguyên tép). Sau đó, pha theo tỉ lệ 1 lít nước với 30g đường và cho tỏi vào ngâm khoảng 30 phút thì vớt ra để ráo. Cách này giúp tỏi ớt không bị chuyển sang màu xanh.
Chanh, ớt rửa sạch bỏ cuống. Phần ớt có thể bỏ hạt, cắt lát mỏng hoặc có thể để nguyên trái tuỳ theo ý thích.
Bước 2:
Đun sôi 400ml nước lọc với phèn chua, sau đó cho tỏi vào trụng sơ rồi vớt ra để ráo. Công đoạn này có tác dụng tạo độ cứng giòn, tỏi sẽ không bị nhũn trong quá trình ngâm nên khi cho tỏi vào trụng thì vớt ra nhanh để tránh bị mềm.
Pha: 200ml giấm, 100ml nước lọc, 2 muỗng cà phê đường và 1 muỗng cà phê muối và bột tỏi. Sau đó cho hỗn hợp này vào nồi đun sôi và để nguội.
Bước 3: Cho tỏi, ớt và hỗn hợp giấm trắng vào hũ thủy tinh sao cho giấm phải ngập hết tỏi và ớt. Cuối cùng bạn đậy kín nắp và bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát.
Thành phẩmTỏi ngâm khoảng 10 – 15 ngày thì có thể dùng được, tỏi ngon khi thấy có màu đục nhẹ, tép tỏi trắng giòn không bị úng và phần giấm không bị đóng váng và có hương thơm mùi tỏi ớt nồng.
Đăng bởi: Vũ Hoàng Tùng
Từ khoá: Cách làm tỏi ngâm trắng giòn ăn phở không bị xanh
1# Tìm Hiểu Bài Ca Ngất Ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
của nhà thơ Nguyễn Công Trứ là một trong những bài thơ hay được nhiều độc giả yêu thích. Bài ca ngất ngưởng thể hiện một phong cách sống tốt đẹp, một bản lĩnh, một cái tôi cá nhân trong khuôn khổ của xã hội phong kiến thời xưa. Bài thơ cho ta thấy được giá trị bản thân và cái “ngông” lạ đời của chính nhà thơ Nguyễn Công Trứ, một nhà thơ tài năng có phẩm chất, đạo đức cao đẹp.
Trong triều ai ngất ngưởng như ông!
Nguyễn Công Trứ (1778- 1858) tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn. Nguyễn Công Trứ là một người có tài năng về nhiều lĩnh vực từ thơ ca, hội họa cho đến các vấn đề về chính trị, quân sự. Thế nhưng con đường làm quan của ông gặp nhiều trắc trở, từ đó tạo nên thái độ cuộc sống, có tính “ngất ngưởng” của nhà thơ.
Nguyễn Công Trứ là một người ưa thích tự do, thích đi đó đây, có cá tính và bản lĩnh. Ông là một người yêu nước, thương dân và có nhiều đóng góp cho đất nước.
Sự nghiệp sáng tác:
Ông chủ yếu sáng tác thơ chữ Nôm với nhiều thể loại thơ. Với thể loại thơ Đường luật có 150 bài thơ.
Phong cách thơ của Nguyễn Công Trứ chứa đựng triết lý sống sâu sắc đó là triết lí nam nhi, triết lý sống nhàn,.. triết lý cuộc đời.
Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được sáng tác trong khoảng thời ông cáo quan về ở ẩn ở quê nhà. Bài thơ được chia làm 3 phần:
Phần 1 gồm 6 câu đầu: Ngất ngưởng trên con đường công danh, sự nghiệp
Phần 2 gồm 12 câu thơ tiếp: Ngất ngưởng trong lối sống, suy nghĩ
Phần 3 các còn lại : Lời khẳng định về sự ngất ngưởng vô địch
Mở đầu bài thơ là câu thơ khẳng định, tuyên ngôn về lẽ sống, về niềm kiêu hãnh và tài năng xuất chúng của bản thân mình:
“Vũ trụ nội mạc phi phận sự”
Nhà thơ tự cho rằng mọi việc trong trời đất này chẳng có việc nào không phải phận sự của ta, chẳng có việc nào là ta không thể làm được. Xuất phát từ sự yêu thương, lo lắng cho đất nước, quê hương.
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên
Nhà thơ không ngần ngại đem tài năng của mình vào vòng trói buộc của công danh, sự nghiệp những mong thể hiện hoài bão vì dân vì nước, khẳng định tài năng của mình. Hàng loạt các chức vụ được liệt kê trong niềm tự hào kiêu hãnh: khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,….
Trong sự trói buộc ấy, nhà thơ vẫn thể hiện được lý tưởng sống của mình, là một con người có cá tính, lập trường riêng. Bên cạnh việc thừa nhận tài năng thì ông vẫn tự nhận mình là một kẻ ngất ngưởng ở chốn quan trường.
Ở đoạn đầu của bài thơ với giọng văn hơi khoa trương, nhưng đã phần nào thể hiện đúng tài năng, tính cách trong cuộc sống cá nhân của mình.
Tiếp theo ở đoạn thơ thứ hai là cách miêu tả, thể hiện sự ngất ngưởng trong cả lối sống và suy nghĩ của chính tác giả.
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
Sự ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ thể hiện ở việc cáo quan về quê. ông trả lại ấn về quê với cái thú vui thích tự do, thích thưởng ngoạn đó đây. Với các nhà văn, nhà thơ khác khi cáo quan về quê thì thường tỏ ra buồn, tiếc nuối nhưng với Nguyễn Công Trữ thì đó là một cái vui, cái ngất ngưởng không mấy ai làm được.
Về quê ở ấn không ngựa, không xe nhưng cụ Thượng Trứ vẫn thong dong cưỡi bò dong duổi mọi nơi. Câu thơ càng thể hiện sự ngất ngưởng trong thú chơi của Nguyễn Công Trứ.
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng
Những câu thơ tiếp theo, nhà thơ đưa ra những triết lý tự nhiên, ung dung, tự tại. ông đem giáo lí của đạo Phật, đạo tiên và cách sống theo thói trần tục ra để phủ nhận khi so sánh với thú vui của cuộc sống trần thế: khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng, không Phật, không tiên, không vướng tục.
“Trong triều ai ngất ngưởng như ông!”
Câu thơ cuối của bài là lời khẳng định về một đời ngất ngưởng của ông Hi Văn mang đầy vẻ thách thức với đời, với đám quan lại triều đình thối nát. Câu thơ là một câu hỏi nhằm làm tăng tính khẳng định của nó.
Bài ca ngất ngưởng thể hiện thái độ sống ngất ngưởng của nhà thơ Nguyễn Công Trứ, với nhịp điệu thơ giàu chất nhạc mang tính ngôn ngữ đời sống.Đọc xong bài thơ ta hiểu thêm phần nào được tính cách, con người và lối sống “ngất ngưởng” của nhà thơ Nguyễn Công Trứ.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Công Dụng Của Rượu Ngâm Tỏi Đen trên website Xqai.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!