Bạn đang xem bài viết Văn Khấn Chuyển Bàn Thờ: Thủ Tục, Bài Cúng Đầy Đủ, Chi Tiết Nhất được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xqai.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Người xưa thường nói “đất có thổ công, sông có hà bá” vì ở ngôi nhà nào có người ở đều có những vị thần cai quản trông coi nhà cửa. Nếu bạn dời nhà cũ qua nhà mới thì nên lưu ý đừng tự chuyển bàn thờ mà chưa khấn xin, cũng như cúng kiếng trình bày với thần linh.
Việc di chuyển đột ngột, không cúng khấn sẽ dễ làm kinh động đến thần linh, ông bà tổ tiên của ngôi nhà, dễ dẫn đến nhiều điều xui rủi, không may mắn.
Đối với việc di chuyển bàn thờ sang nhà mới
Sắm lễ vật
– Mâm ngũ quả tượng trưng cho tài lộc
– Hoa tươi 5 màu tươi tắn
– Mâm lễ mặn gồm các món xôi, gà trống luộc nguyên con hoặc thịt lợn luộc,
– Nhang, trầu cau, rượu trắng, muối, gạo, nước lọc,…
– 2 con ngựa giấy có màu đỏ và màu vàng, có cả hia hài kiếm mũ kèm với 2 bộ quần áo giấy màu đỏ và màu vàng để cúng Thổ công, Thổ địa
– Sớ thiên di linh vị Thần tài.
Thủ tục cúng
Khác với việc di chuyển bàn thờ trong nhà, việc di chuyển bàn thờ sang nhà mới được thực hiện tại hai nơi đó là nhà cũ và nhà mới
Tại nhà cũ, gia chủ cần thực hiện những bước sau
– Chuẩn bị mâm cúng bao gồm các thứ đã được nêu ở trên một cách ngăn nắp và đẹp đẻ, đặc biệt cần phải chuẩn bị tờ sớ để đọc
– Đến giờ hoàng đạo, giờ tốt thì gia chủ ăn mặc chỉnh tề, lịch sự. Sau đó thắp hương khấn vái cùng với việc đọc bài cúng xin chuyển bàn thờ (gia tiên, thần tài, Phật) về nhà mới.
– Khi đọc xong, gia chủ phải vái tạ ơn. Sau đó, đợi hết hương và hóa vàng thì di dời bàn thờ nhà cũ sang nhà mới.
– Khi hoàn tất quy trình cúng tại nhà cũ, gia chủ sẽ mang bát hương về nhà mới. Lưu ý bát hương cần phải được bao phủ bằng vải đỏ để tránh lộ thiên, tạo điều kiện cho âm binh đến trú ngụ.
Tại nhà mới, gia chủ cần thực hiện những bước sau
Khi đến nhà mới, gia chủ phải làm lễ nhập trạch chuyển bàn thờ và bát hương. Các lễ vật được sắm như phần trên.
– Khi mang bàn thờ và bát hương đến nhà mới, gia chủ bày biện mâm cúng và khấn vái để báo cáo với thổ địa, thần linh và gia tiên.
– Gia chủ cần phải thắp nhang đủ 7 ngày để gia tiên làm quen với nhà mới.
Đối với việc di chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà
Di chuyển bàn thờ ở trong cùng một nhà sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Gia chủ chỉ cần thực hiện một mâm lễ và một lần cúng
Sắm lễ
– Cốc nước lã
– Tiền, vàng mã
– Ba chén rượu trắng
– Lọ hoa hồng 5 bông
– Mâm lễ mặn
– Mâm ngũ quả
Thủ tục
– Chuẩn bị bày biện các sắm lễ lên bàn thờ ngay ngắn và gọn gàng
– Đặt 3 lễ tiền vàng, 1 cốc nước lã, 3 chén rượu và lọ hoa hồng 5 bông ở vị trí bàn thờ cũ rồi thắp 3 nén nhang, cho một chút rượu lên tay rồi rắc lên bàn thờ, sau đó khấn xin chuyển bàn thờ. Đến giờ Hoàng đạo thì lạy 3 và đọc bài văn khấn xin chuyển bàn thờ
Advertisement
Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)
Con xin kính lạy LIỆT TỔ LIỆT TÔNG… (họ của ông bà, tổ tiên đang thờ cúng) GIA TẠI THƯỢNG.
Kính lạy CỬU HUYỀN THẤT TỔ NỘI NGOẠI GIA TIÊN LINH. (Và/hoặc tên cụ thể của người được thờ cúng).
Con tên là: ….. Hôm nay ngày…… tháng.…. năm…… (nhằm ngày… tháng… năm… âm lịch) là ngày lành tháng tốt, chúng con xin phép được chuyển bàn thờ gia tiên đến địa chỉ mới ở …………….. Con xin được phép bốc bát hương, chuyển dời di ảnh cùng các vật thờ cúng về địa chỉ mới.
Lễ bạc tâm thành, chúng con xin được kính lễ, cúi cầu mong tổ tiên chứng giám ưng thuận.
“Nam mô A Di Đà Phật” (x3 lần)
Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật
Hôm nay là ngày: …. tháng … năm ………… 20…
Tín chủ con là: ………………….. tuổi….
Hiện đang trú tại: …………………………………
Kính cáo liệt tổ liệt tông, nay vì trong nhà có thay đổi vị trí mặt bằng, nên con xin làm lễ để đặt bàn thờ tổ tiên…….. (họ của tổ tiên mà nhà đang thờ cúng) vào nơi mới trong nhà.
Hôm nay là ngày nhân cát nhật lương thần, con xin làm lễ “Thiên di linh vị Thần đài” – Chuyển ban thờ gia tiên từ vị trí ……….. (vị trí cũ) sang vị trí ……… (vị trí mới). Con kính xin tổ tiên chấp lễ cầu cho được phép di chuyển bàn thờ sang nơi mới.
Tín chủ: ……………………. con xin dập đầu kính bái.”
Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)
Hôm nay là ngày … tháng …. năm ……… 20…….
Tín chủ con là:……………, …….. tuổi, xin tâm thành tiến lễ bái Thánh thần lai lâm trước linh đài, thụ hưởng lễ vật và chứng giám lòng thành của chúng con. Cho phép chúng di chuyển ban thờ của chư vị Tôn thần bản gia. Chúng con thiết nghĩ, xưa nay âm có thuận dương mới hòa. Chúng con xin phép các vị Tôn thần chuyển ban thờ đắc đáo linh địa, cư trung chính gia trung, tăng thêm mãnh lực. Từ nay trở đi, tuần rằm mồng một, lễ tết, chúng con xin tôn nhang, sửa lễ dâng cúng chư vị Tôn thần để tạ ơn và xin cầu Phúc Lộc.
Kính xin chư vị phù độ cho ……………….. chúng con được nhân khang vật thịnh, khỏe mạnh, bình an, mọi sự vạn cầu sở nguyện, vạn ước khả thành, mọi công việc làm ăn hanh thông thuận toại, tài lộc dồi dào tốt tươi, bát tiết tứ thời hưởng vinh hoa phú quí.
Tín chủ: ……………………. cùng toàn gia chúng con xin rập đầu bái tạ!
Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)
Khi chuyển bàn thờ bạn cũng cần lưu ý chọn ngày giờ tốt với những điều lưu ý sau:
Tránh những ngày tam tai. Chẳng hạn như năm 2023 được xem là năm tam tai với những người tuổi Dần, Mão, Thìn. Vì thế, những gia chủ thuộc tuổi này không nên thay đổi hay di chuyển bàn thờ.
Tránh những ngày Thiên cẩu, thọ tử, vãnh vong, sát sư – những ngày cực xấu và âm khí nặng.
Ngày di chuyển phải phù hợp với gia chủ. Ngoài ra, ngày và giờ cũng phải là ngày và giờ Hoàng đạo. Bởi vì theo quan niệm dân gian, những ngày này có vận khí tốt và thuận lợi cho nhiều việc trong gia đình, các thần linh cũng thường ngụ tại dương thế, dễ dàng chứng kiến lòng thành của gia chủ.
Ngoài ra bạn cũng nên lưu ý một số điều sau:
Văn Khấn Cúng Mụ Đầy Tháng Cho Bé Trai ❤️ Bài Khấn, Sắm Lễ
Văn Khấn Cúng Mụ Đầy Tháng Cho Bé Trai ❤️ Bài Khấn, Sắm Lễ ✔️ Hướng Dẫn Các Bước Chuẩn Bị Và Tiến Hành Nghi Lễ Đầy Tháng Cho Trẻ.
Trước khi đến với bài văn khấn cúng Mụ đầy tháng cho bé trai, mời bạn tìm hiểu nguồn gốc và cách cúng cho trẻ.
Các mẹ khi mang bầu hay được các bà kể về sự tích của 12 bà mụ là các vị nữ thần giúp việc cho Ngọc Hoàng sáng tạo ra loài người. Theo phật giáo thì nhiệm vụ chính của các bà là nắn lại cơ thể người khi họ được lệnh đầu thai, vậy tên của các bà và nhiệm vụ chính là:
Chú sanh ( mụ bà Trần Tứ Nương) coi việc sinh đẻ;
Chú thai (mụ bà Vạn Tứ Nương) coi việc thai nghén;
Thủ thai (mụ bà Lâm Cửu Nương) coi việc thụ thai;
Chú nam nữ (mụ bà Lưu Thất Nương) coi việc nặn hình hài nam, nữ cho các đứa bé;
An thai (mụ bà Lâm Nhất Nương) coi việc chăm sóc bào thai;
Chuyển sanh (mụ bà Lý Đại Nương) coi việc chuyển dạ;
Hộ sản (mụ bà Hứa Đại Nương) coi việc khai hoa nở nhụy;
Dưỡng sanh (mụ bà Cao Tứ Nương) coi việc ở cử;
Bảo tống (mụ bà Tăng Ngũ Nương) chăm sóc trẻ sơ sinh;
Tống tử (mụ bà Mã Ngũ Nương) coi việc ẵm bồng con trẻ;
Bảo tử (mụ bà Trúc Ngũ Nương) coi việc giữ trẻ;
Giám sanh (mụ bà Nguyễn Tam Nương) chứng kiến và giám sát việc sinh đẻ.
Theo truyền thống, lễ cúng mụ đầy tháng cho bé trai sẽ diễn ra vào ngày sinh thứ 29 của trẻ. Dân gian dùng cách tính ngày cúng đầy tháng là “gái lùi hai, trai lùi một”. Bên cạnh đó, lễ cúng đầy tháng sẽ được thực hiện vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối.
Để sắp xếp mâm cúng đầy tháng cho bé trai đơn giản như trên, mẹ cần chia thành 2 mâm. Một mâm trên cách mâm dưới không quá 10 phân. Trong đó, bàn nhỏ và thấp hơn để bày lễ vật cúng kính Đức ông, còn bàn lớn cao hơn sẽ bày lễ vật cúng 12 Bà Mụ. Cách đặt mâm cúng luôn tuân theo nguyên tắc “Đông bình, Tây quả” tức phía Đông là vị trí đặt bình hoa và phía Tây là vị trí đặt lễ vật.
Sau khi bày lễ xong, bố hoặc mẹ sẽ thắp 3 nén hương, rồi bế trẻ ra trước án và khấn theo bài khấn cúng Mụ.
Bài khấn cúng Bà Mụ, tùy địa phương, câu chữ có thể có dị bản, nhưng thường bắt đầu bằng việc kính cẩn xưng danh các Bà Mụ, thần phật; ngày tháng cúng; tên 2 vợ chồng và tên đứa con là trung tâm của lễ cúng, nơi ở của gia đình; lý do cúng; bày tỏ lòng biết ơn công lao của các Bà Mụ và cuối cùng là lời cầu mong các bà độ trì phù hộ.
Mâm cúng Mụ cho bé trai đầy đủ và sang trọng nhất.
Tôm, cua, ốc hoặc chim: Mỗi loại chọn số lượng 7 (bé trai) hoặc 9 (bé gái) con tượng trưng cho vía của đứa trẻ.
Đũa hoa: Là loại đũa được vót ngược đầu và có bông hoa trên đầu đũa. Lưu ý là không thay thế bằng đũa khác vì theo quan niệm dân gian, Bà Chúa chỉ thích dùng đũa này.
12 bát chè nhỏ.
12 đĩa xôi nhỏ.
12 miếng trứng gà hoặc 12 quả trứng chim cút.
12 bông hoa.
12 cái bánh kẹo nhỏ.
12 miếng trầu têm cánh phượng.
12 bộ quần áo hàng mã.
12 nén hương.
12 tờ tiền thật.
Một bát nước to.
Một đĩa muối, gạo.
Không thể bỏ lỡ nội dung 📌Bài Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Miền Bắc📌 hay nhất
Trọn bộ nội dung bài văn khấn cúng Mụ đầy tháng cho bé trai chuẩn xác nhất.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ tát
– Con lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa và Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa
–Con lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa và chư vị Tiên nương.
Hôm nay nhằm ngày lành tháng tốt, ngày ….. tháng ….. năm ……
Vợ Chồng ( ông bà) Chúng con tên là ……………………… Chúng con hiện đang ngụ tại địa chỉ ……………. đã sinh được con (trai, gái), cháu tên là ………………
Nhân ngày tròn 30 ngày tuổi cho cháu, chúng con thành tâm khấn cầu chuẩn bị một số lễ vật trình lên các ngài, trước bàn toạ chư vị Tôn thần con xin trình: nhờ ơn các vị thánh thần, thần linh, tổ tiên ông bà cho con được sinh ra cháu bé, tên là……………tên của bé…………….. sinh ngày năm sinh………………… được mạnh khỏe, hạnh phúc, tấn tài tấn lộc.
Chúng con xin phép chư vị hạ trần, chứng giám lòng thành của vợ chồng và gia đình con thụ hưởng lễ vật , phù hộ, che chở cho cháu bé được mau ăn chóng lớn, bình an, sức khỏe dồi dào, thông minh, tài năng, xinh đẹp và được hưởng vinh hoa phú quý giàu sang đến suốt đời cháu. Cầu các ngài Phù hộ cho gia đình phu thê chúng con được bình yên, hạnh phúc an khang, phúc thọ, vạn sự được như ý muốn.
Chúng con thành tâm dâng lễ.
Nam mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật !
Hướng dẫn cách chuẩn bị và thực hiện 📍Bài Cúng Đầy Tháng Bé Trai📍
Mời bạn đến với bài văn khấn cúng đầy tháng cho bé trai đơn giản, ngắn gọn và dễ đọc.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ tát!
Chúng con kính lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa
Chúng con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa
Chúng con kính lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa
Chúng con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương
Hôm nay, là ngày ….. tháng ….. năm …… là ngày lành tháng tốt
Vợ chồng chúng con gồm có …………………………………… sinh được con (trai, gái) đặt tên là …………………………
Chúng con đang ngụ tại ……………………………………………………………………………………………………..
Hôm nay, nhân ngày đầy tháng cho bé chúng con thành tâm sắm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trước án, trước bàn toạ các chư vị Tôn thần kính cẩn chúng con tâu trình:
Nhờ ơn thập phương chư Phật, chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, các đấng Thần linh, Thổ công địa mạch, Thổ địa chính thần, Tiên tổ nội ngoại, cho con sinh ra cháu, tên ………………………….. sinh ngày ………………… được mẹ tròn, con vuông.
Chúng con thành tâm cúi xin chư vị tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật , các ngài phù hộ độ trì, các ngài vuốt ve che chở cho cháu được ăn ngon, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô bệnh vô tật, vô ương, vô hạn, vô ách, phù hộ cho cháu bé được tươi đẹp, thông minh, sáng láng, thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp được hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu tan, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo.
Xin thành tâm đỉnh lễ, cúi xin được chứng giám lòng thành.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Chuẩn bị lễ vật và cách 👉Cúng Đầy Tháng Bé Trai Miền Nam👉 chi tiết nhất
Ngay sau nghi thức cúng đầy tháng cho bé tra, bé gái sẽ là nghi thức khai hoa còn gọi là “bắt miếng”. Cháu bé được đặt ngay trên bàn giữa, chủ lễ rót trà thấp hương xin phép bắt miếng. Xong, bồng đứa trẻ một tay, tay kia cầm một nhánh hoa điệp (có thể hoa khác) vừa quơ qua, quơ lại trên miệng cháu bé vừa dạy những lời tốt đẹp như sau:
Mở miệng ra cho có bông, có hoa,
Mở miệng ra cho kẻ thương, người nhớ,
Mở miệng ra cho có bạc, có tiền,
Mở miệng ra cho xóm giềng quý mến…
Gợi ý thêm đến bạn đọc bài 🌿Cúng Mụ Đầy Tháng Cho Bé Trai Miền Bắc🌿 đầy đủ nhất
Khi khấn không cần câu chữ rườm rà chỉ cần thành tâm chẳng hạn như: Hôm nay ngày…vợ chồng con làm mâm cúng đầy tháng cho bé trai nhà con là các lễ vật con kính dâng lên ông bà, tổ tiên, các đấng tiên linh và 12 Bà Mụ.
Vợ chồng con xin cảm ơn các đấng trên đã bảo vệ, thương yêu cho mẹ tròn con vuông. Cầu mong cho bé con khỏe mạnh, mau ăn chóng lớn, tài hoa, nhân đức, gia đình hạnh phúc, bình an. Sau khi xong khấn vái, mẹ bế con trai ra rồi thắp nhang rồi thầm đọc lời cảm ơn và ước vọng cho con trai mình. Nội dung bài văn khấn cúng Mụ đầy tháng cho bé trai được đề cập trong video sau.
Văn Khấn Cất Nóc Nhà, Đổ Mái Nhà Đầy Đủ, Chính Xác Nhất
Lễ cất nóc nhà hay còn gọi là lễ Thượng Lương, là một nghi lễ được tiến hành vào ngày đổ bê tông cho sàn mái của công trình. Nghi lễ này được thực hiện với mong muốn quá trình xây dựng nhà ở sẽ diễn ra thuận lợi, tránh những điều không mong muốn như thiên tai, lũ lụt.
Bên cạnh đó, khi thực hiện nghi lễ, gia chủ cũng mong muốn khi xây nhà mới thì mọi người sẽ luôn sống vui vẻ, gặp nhiều may mắn, làm ăn phát đạt. Khi làm lễ cất nóc, việc chọn ngày giờ đẹp để thực hiện sẽ mang đến thuận lợi và may mắn cho gia chủ.
Những ngày đẹp để cất nóc nhà bao gồm: Ngày mùng 1, 2, 4, 6, 10, 12, 15, 16, 17,20, 24, 26, 28, 30 (theo lịch âm). Ngoài ra, theo phong thủy, việc chọn ngày đẹp để cất nóc nhà cần dựa vào tuổi của gia chủ.
Cách sắm lễ, mâm cúng lễ cất nóc nhà
Về cơ bản, để sắm mâm cúng lễ cất nóc nhà, gia chủ cần chuẩn bị những lễ vật sau đây:
1 con gà, 1 đĩa xôi hoặc bánh chưng, 1 đĩa muối.
1 bát gạo, 1 bát nước.
1 lít rượu trắng, 1 bao thuốc lá, 1 lạng chè.
1 bộ quần áo Quan Thần Linh, mũ, hia tất cả màu đỏ, kiếm trắng.
1 bộ đinh vàng hoa, 5 lễ vàng tiền.
5 cái oản tài lộc 5 lá trầu, 5 quả cau.
5 quả tròn ((có thể cùng loại hoặc khác loại)
9 bông hoa hồng đỏ.
Văn khấn lễ cất nóc nhà (theo mẫu sẵn).
Trên thực tế, tùy từng vùng miền mà việc chuẩn bị mâm cúng lễ cất nóc nhà sẽ thêm hoặc bớt một vài món đồ. Nhưng nhìn chung, mâm cúng lễ cất nóc nhà sẽ bao gồm cả đồ mặn và đồ chay. Khi sắm lễ, bạn không cần mua quá nhiều đồ, tuy nhiên cần chuẩn bị thật tươm tất và cẩn thận.
Để tiến hành lễ cúng cất nóc nhà cần trải qua các bước như sau:
Bước 1Chọn ngày cúng, giờ cúng đẹp cất nóc nhà: Gia chủ nên chọn giờ hoàng đạo, ngày lành tháng tốt để thực hiện nghi lễ. Bạn có thể tham khảo ý kiến chuyên gia hoặc các nhà phong thủy để chọn được thời gian phù hợp.
Bước 2Chuẩn bị ban thờ: Nếu là lễ cất nóc nhà ở, gia chủ cần chuẩn bị mâm lễ lên ban thờ gia tiên trong nhà và mâm cúng lễ cất nóc đặt ở ngoài trời. Đối với lễ cất nóc công trình, ban thờ sẽ được đặt ngoài trời. Bạn cần chọn vị trí đẹp để đặt ban thờ cho phù hợp.
Bước 3Sắp lễ và bày lễ lên ban thờ: Gia chủ cần chuẩn bị mâm lễ tươm tất sau đó bày lên ban thờ. Bạn cần chuẩn bị đầy đủ, tránh thiếu lễ vật.
Bước 4Tiến hành đốt nhang và thắp nhang vào mâm lễ: Người chủ lễ sẽ đốt nhang và thắp nhang vào mâm lễ.
Bước 6Hạ lễ: Sau khi hương trên bàn thờ đã cháy hết, gia chủ nên khấn xin lễ rồi thực hiện việc hạ lễ xuống.
Bước 7Thủ tục sau khi hạ lễ: Bao gồm việc hóa vàng, thụ lễ và chúc mừng.
Văn khấn lễ đổ mái nhà
“Nam mô a di Đà Phật
Nam mô a di Đà Phật
Nam mô a di Đà Phật
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy quan Đương niên.
– Con kính lạy các tôn thần bản xứ.
Tín chủ (chúng) con là: ……………………
Ngụ tại: ………………………………………
Hôm nay là ngày …… tháng …… năm ……
Tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương, dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Vì tín chủ con khởi tạo …………….. cất nóc căn nhà ở địa chỉ: …………… ngôi dương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình, con cháu.
Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong soi xét và cho phép được cất nóc.
Tín chủ con thành tâm kính mời:
Ngài Kim Niên Đường cai Thái Tuế chí đức tôn thần.
Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương.
Ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa.
Ngài Định phúc Táo quân.
Các ngài Địa chúa Long Mạch tôn thần và tất cả các vị Thần linh cai quản trong khu vực này.
Cúi xin các Ngài, nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con được vạn sự tốt lành, công việc hanh thông, chủ – thợ được bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.
Tín chủ lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất quanh khu vực này, xin mời các vị tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên khiến cho an lành, công việc chóng thành, muôn sự như ý.
Advertisement
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật
Nam mô a di Đà Phật
Nam mô a di Đà Phật”
Khi đổ mái nhà, gia chủ cần chú ý một số vấn đề như sau:
Về phong thủy: Gia chủ không nên xây phần mái quay về hướng góc ao hay góc đình, góc miếu,… Vì theo phong thủy, điều này gây ảnh hưởng xấu đến vận may và sức khỏe của các thành viên trong gia đình.
Về cấu tạo: Gia chủ nên đổ mái nhà quay mặt dài về hướng Nam, phần đỉnh mái kéo từ Đông sang Tây.
Điểm góc mái: Điểm góc mái là điểm xung yếu của ngôi nhà. Gia chủ cần chú ý phần này để ngôi nhà được vững chắc.
Màu sắc mái nhà: Dựa theo phong thủy, mái nhà nên kiêng màu đỏ, nên chọn màu xanh hoặc nâu sẫm sẽ đem lại nhiều may mắn cho gia chủ.
Du Lịch Chiang Mai Đầy Đủ Và Chi Tiết Nhất
Du lịch Chiang Mai trong tầm tay Chiang Mai – Đóa hồng phương Bắc Thái Lan
Khung cảnh bình yên đi vào lòng người của Chiang Mai
Cách Bangkok khoảng 700 km, Chiang Mai là thành phố lớn ở miền Bắc Thái Lan và là thủ phủ của tỉnh cùng tên. Tỉnh Chiang Mai trải dài trên 20.000 km2, là nơi tập hợp một số danh lam thắng cảnh đẹp nhất trên toàn vương quốc này. Bao quanh thành phố là những triền đồi và ngọn núi thoai thoải từ phía Bắc xuống phía Nam.
Chiang Mai là sự pha trộn hài hòa giữa quá khứ và hiện tại. Một phần Chiang Mai được bao quanh bởi một con hào cổ và những bức tường của thành phố cũ. Các con phố ngập tràn hàng quán bán những sản phẩm thủ công, truyền thống. Hai chợ đêm lớn nhất của Chiang Mai bán các sản phẩm truyền thống của Thái Lan. Không những vậy, ở đây cũng có những khách sạn, nhà hàng và trung tâm thương mại sang trọng, đẳng cấp thế giới.
Nên tới Chiang Mai vào thời gian nào?Du lịch Chiang Mai đẹp nhất từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lúc này thời tiết dễ chịu, mát mẻ, khách sạn cũng đông khách và tăng giá hơn bình thường. Chú ý là tránh đi vào tầm tháng 8,9 là cao điểm mùa mưa vùng Bắc Thái. Bạn rất dễ gặp phải lũ lụt ở một số vùng giáp danh Chiang Mai.
Chiang Mai lung linh lễ hội thả lồng đèn
Thời điểm này có nhiều lễ hội lớn như Loy Krathong, Yi Peng tháng 11, Festival hoa tháng 2, đầu năm còn có mùa hoa sakura nở rực cả con đường. Do đó khách du lịch đến Chiang Mai vào khoảng thời gian này rất nhiều.
Tới Chiang Mai bằng cách nào? Bay thẳng tới Chiang MaiTháng 3/2023, Bangkok Airways sẽ phục vụ các chuyến bay thẳng hàng ngày giữa Hà Nội và Chiang Mai.
Bay tới Bangkok, rồi di chuyển đến Chiang MaiMuốn nhanh chóng hơn, bạn có thể đi bằng máy bay. Có 4 hãng hàng không đang khai thác đường bay Bangkok- Chiang Mai, các bạn có thể tham khảo để đặt được vé có giá rẻ hoặc chọn được sân bay phù hợp với lịch trình nhé.
Để chuyến du lịch đến Chiang Mai – Thái Lan tiết kiệm và an toàn nhất, bạn cũng thể bắt xe buýt công cộng để đi. Các chuyến xuất phát từ bến Mochit (Bangkok) tới Chiang Mai sau 7- 8 tiếng. Giá vé tầm khoảng 500-700Baht, mùa lễ hội thì mức giá có thể đội lên một chút.
Phương tiện di chuyển ở Chiang MaiNhững chiếc xe tuk tuk đầy đủ sắc màu
Thái Lan nói chung và Chiang Mai nói riêng thì phương tiện chủ yếu để dịch chuyển tại đây là: taxi, tàu điện ngầm BTS, xe bus…và đặc biệt, không thể không nhắc tới đặc sản của Thái – “chiếc xe quốc dân” Tuk Tuk. Ngoài ra, nếu muốn chủ động và khám phá được nhiều nhất từng chỗ một tại Chiang Mai thì bạn cũng có thể thuê xe máy để di chuyển với giá dao động từ 150-200 bath. Bạn có thể hỏi thuê dịch vụ này tại ngay khách sạn nơi bạn ở nhé!
Chơi gì ở Chiang Mai? Chùa Wat Chedi LuangVẻ đẹp linh thiêng, cổ kính của ngôi chùa Wet Chedi Luang
Đây là ngôi chùa rất linh thiêng ở Chiang Mai và còn chứa nhiều bí ẩn đối với du khách thập phương khi tới đây. Ngôi chùa không chỉ được bao trùm bởi sự trầm mặc, uy nghiêm mà còn lưu giữ tới tượng người thật của 3 vị sư thầy. Tuy đã qua đời từ lâu nhưng vẫn còn rất thần sắc, da dẻ hồng hào mà không hề dùng tới hóa chất bảo quản.
Lễ hội hoa đăng và thả đèn trời – Loi KrathongÁnh đèn lồng lung linh trong đêm
Đây là lễ hội được tổ chức hàng năm thường vào tháng 12 theo lịch âm của Thái Lan, tức vào tháng 11 dương. Lễ hội là dịp để người dân Thái Lan tạ ơn thần nước. Họ thả cả đèn nước và đèn trời Hàng ngàn chiếc đèn trời được thả từ một khu vực tập trung rất nhiều người dân, chủ yếu những khu đất trống, đồng ruộng vì thả đèn trời cũng rất dễ gây ra hoả hoạn.
Sở thú Chiang MaiCổng vào sở thú Chiang Mai
Camp meating – khu cắm trại bên hồ tuyệt đẹpCùng bạn bè chuẩn bị bữa tối bên hồ
Camp Meating nằm sâu tận bên trong huyện Mae Rim, nơi cách trung tâm thành phố Chiang Mai khoảng 7km. Dựng trại bên hồ, tổ chức tiệc nướng, ngồi quây quần nói chuyện, ca hát. Tất cả chi tiết, vật dụng được thiết kế và bày trí với gam màu và phong cách cổ điển nhưng ở Camp Meating lại không hề quê mùa như ở một vùng nông thôn. Trong cái cổ điển ấy lại toát lên vẻ hiện đại, sang chảnh và cả một chút hoang dại. Địa chỉ: Don Kaeo, Mae Rim District, Chiang Mai.
Tham quan Doi SuthepDoi Suthep là ngọn núi nổi tiếng tại Chiang Mai. Trên núi là ngôi chùa linh thiêng mang tên Wat Phra That Doi Suthep. Để lên được chùa, bạn phải leo lên khoảng 300 bậc thang với những bức tượng thần rắn trải dài hai bên lối đi men theo sườn núi. Lên tới nơi, nếu gặp thời tiết tốt, bạn có thể nhìn ngắm được toàn cảnh của thành phố.
Ăn gì ở Chiang Mai? Khao soi – Mỳ xào giònMòn mì xào giòn rụm
Món ăn truyền thống này thường được phục vụ với gà hoặc thịt bò, dùng thêm với một số gia vị khác như tương ớt, bắp cải muối, hẹ và chanh. Khi thưởng thức món ăn này bạn có thể dùng kèm với một ly bai bua bok (rau má), sẽ là cách giúp bạn giải nhiệt sau khi thưởng thức một bữa ăn nhiều gia vị.
Kaeng KhanunMón ăn này đối với mình khá lạ miệng và cả vị giác nữa. Vì ngoài cái cay nóng nồng rất đặc trưng của cà ri thì món ăn này điểm nhấn chính là từ xơ mít và cà chua. Đây có thể coi là một đặc sản của không chỉ Chiang Mai mà còn ở toàn miền Bắc Thái Lan.
Sai OuaMón xúc xích vàng óm, đậm đà hương vị
Món Sai Oua hay còn được gọi là xúc xích Chiang Mai được làm từ thịt heo và bán ở khắp các quán ăn đường phố. Loại xúc xích này có vị chua của chanh và vị cay đặc trưng của ớt, gừng. Đây cũng là một món rất phổ biến trên bàn ăn của người dân địa phương
Gỏi Yum Moo YorGỏi Yum Moo Yor là một món ăn phổ biến trong các nhà hàng ở Chiang Mai. Món gỏi gồm có giò chả Moo Yor, hành tây, rau thơm, chanh, nước mắm và ớt. Nó sẽ là một món khai vị ngon miệng trong bữa ăn của du khách. Ngoài ra, khách du lịch có thể mua riêng Moo Yor trong những quầy hàng ven đường. Chúng được cuộn dài trong lá chuối xanh và để xếp chồng lên nhau hình kim tự tháp.
Đăng bởi: Tiến Trần
Từ khoá: Du lịch Chiang Mai đầy đủ và chi tiết nhất
Review Đầy Đủ Và Chi Tiết Từ A
1. Giới thiệu về phố cổ Hội An
Du lịch phố cổ Hội An là trải nghiệm thú vị và đáng nhớ với nhiều bạn trong và ngoài nước. Phố cổ Hội An là địa điểm du lịch nổi tiếng cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 30km về phía Tây Nam. Không ồn ào, náo nhiệt, Hội An mang vẻ đẹp bình lặng và cổ kính. Sức hấp dẫn của đô thị hơn 400 năm tuổi xuất phát từ những kiến trúc cổ, những nhà mái ngói rêu phong, những con phố đèn lồng đầy màu sắc,…
Ngoài ra, Hội An cũng nổi tiếng với những lễ hội truyền thống đặc sắc như: lễ hội thành hoàng làng, lễ tưởng niệm các tổ sư ngành nghề, lễ kỷ niệm các bậc thánh nhân tôn giáo,… và các trò chơi dân gian như hò khoan, hò giã gạo, bài chòi,…
Không chỉ được đắm mình trong vẻ đẹp bình dị của phố cổ, du lịch phố cổ Hội An bạn còn được khám phá sự giao thoa giữa các nền văn hóa phương Đông đến từ Nhật Bản, Trung Quốc và văn hóa Việt. Bởi Hội An vốn là thương cảng đông đúc và sầm uất nhất tồn tại dưới triều Nguyễn cách đây khoảng 200 năm, chính sự giao thương giữa Việt Nam và các nước khác (Nhật Bản, Trung Quốc,…) đã tạo nên một Hội An đa văn hóa, đa sắc màu tồn tại đến ngày nay.
2. Du lịch phố cổ Hội An lý tưởng nhất vào thời gian nào?Du lịch phố cổ Hội An lý tưởng nhất là từ tháng 2 đến tháng 4 hàng năm bởi vào thời gian này tiết trời xuân mát mẻ, Hội An ít mưa & có nắng nhẹ rất thích hợp để khách du lịch đến tham quan.
3. Cách di chuyển đến phố cổ Hội AnDu lịch phố cổ Hội An, bạn có thể lựa chọn đi bằng nhiều phương tiện khác nhau: máy bay, tàu hỏa, xe bus, xe khách hoặc các phương tiện cá nhân.
Máy bay: Để đến Hội An nhanh nhất, bạn đi chuyến bay đến sân bay Đà Nẵng bởi đây là sân bay gần Hội An nhất (khoảng 30km). Từ Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh có nhiều hãng hàng không khai thác đường bay này như: Vietnam Airlines, Vietjet Air, Bamboo Airways,…. thời gian bay khoảng 85 phút. Nếu muốn săn vé rẻ, bạn nên tìm hiểu và đặt vé trước khoảng từ 3 – 6 tháng.
Tàu hỏa: bạn có thể lựa chọn đi tàu hỏa đến ga Đà Nẵng. Nếu xuất phát từ Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh, thời gian di chuyển kéo dài khoảng 14 – 17 tiếng. Giá vé giao động từ 400.000 – 1.800.000 VNĐ tùy vào loại tàu và loại ghế.
Xe khách: Nếu muốn tiết kiệm chi phí hơn, bạn có thể lựa chọn xe khách của các nhà xe uy tín như Mai Linh, Hoàng Long, Thuận Thảo. Tuy nhiên nếu đi từ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh sẽ mất 18 – 20 tiếng. Giá vé dao động từ 400.000 – 500.000 đồng.
Xe bus: Vì sân bay hay ga tàu đến Hội An đều ở Đà Nẵng nên sẽ có các tuyến bus rất thuận tiện để di chuyển giữa 2 địa điểm này.
Tuyến bus 01 (Bến xe Đà Nẵng – Hội An):
Tuyến bus 14 (Tam Kỳ – Hội An):
Bus sân bay Đà Nẵng – Hội An : giá vé: 100.000 – 140.000 VNĐ
Phương tiện cá nhân: Nếu bạn muốn có một chuyến đi chủ động “phượt’’, bạn có thể chọn đi xe máy hoặc ô tô. Hội An cách Đà Nẵng khoảng 30km, đường đi khá bằng phẳng, có những cung đường ven biển đẹp có thể tham khảo như: Đà Nẵng – cầu Trần Thị Lý – rẽ vào đường Võ Nguyên Giáp – đi thẳng – Thành phố Hội An, hoặc đi theo Quốc lộ 1A về phía Nam – đường Vĩnh Điền – rẽ trái theo đường Huỳnh Thúc Kháng – Hội An.
4. Các phương tiện đi lại ở phố cổ Hội AnĐể khám phá các khu du lịch phố cổ Hội An, bạn có thể lựa chọn một trong các phương tiện sau:
Xe máy: đây là phương tiện cá nhân được bạn ưu tiên lựa chọn. Với 120.000 – 150.000 VNĐ/ ngày, bạn đã có thể làm một tour du lịch phố cổ Hội An theo ý của mình, rẽ vào từng ngõ to nhỏ, dừng lại check-in và tham quan bất cứ khi nào bạn muốn.
Taxi: nếu bạn rành đường và cũng không muốn tốn thời gian tìm đường thì taxi là lựa chọn lý tưởng nhất để di chuyển đến các điểm du lịch Hội An. Bạn có thể tham khảo các hãng taxi như: Taxi Mai Linh (SĐT: 0235.3.92.92.92), taxi Hội An (SĐT: 0235.3.91.99.19), taxi Faifo (SĐT: 0235.3.91.91.91).
Xích lô: dạo quanh phố cổ bằng xích lô là trải nghiệm du lịch thú vị và đáng nhớ bạn nên thử. Nếu muốn, hãy đón xích lô tại đường Trần Phú hoặc Phan Châu Chinh. Giá khoảng 150.000 đồng/ xe/ giờ.
Xe đạp: đây là lựa chọn lý tưởng để bạn dạo phố và khám phá vẻ đẹp bình yên tại phố cổ Hội An. Một số khách sạn có sẵn xe đạp miễn phí cho bạn lưu trú, hoặc nếu cần bạn có thể thuê xe với giá chỉ 40.000 đồng/ ngày.
5. Du lịch phố cổ Hội An nên chọn khách sạn nào?Một trong những khách sạn được bạn yêu thích và lựa chọn lưu trú nhiều nhất khi đi du lịch phố cổ Hội An là Vinpearl Resort & Spa Hội An. Khách sạn chỉ cách Hội An 8km, được thiết kế theo phong cách hiện đại, phòng ngủ tích hợp đầy đủ tiện nghi, view biển lãng mạn. Bên cạnh đó, khách sạn còn có nhà hàng, quầy bar và hồ bơi ngoài trời phục vụ bạn.
6. Các điểm du lịch tại phố cổ Hội An không thể bỏ qua 6.1. Các nhà cổ mang đậm kiến trúc xưa cũ, độc đáoNhà cổ Phùng Hưng: Là ngôi nhà của một thương gia giàu có bậc nhất hội An hồi ấy, được biết đến là nhà rộng nhất và cao nhất vùng. Nhà hoàn toàn dựng bằng gỗ lim tốt, gỗ quý, mang nét kiến trúc truyền thống và thể hiện cuộc sống khá giả.
Nhà cổ Tấn Ký: Căn nhà cổ quá đỗi nổi tiếng tại Hội An, là điểm thu hút khách du lịch dừng chân để tham quan và check-in. Trải qua cả thế kỷ, thậm chí qua trận lũ lịch sử năm 1964, ngôi nhà vẫn nguyên vẹn. Nhà cổ Tấn Ký là sự kết hợp các phong cách kiến trúc Việt Nam, Trung Hoa và Nhật Bản trong từng hoa văn. Từng chi tiết trong nhà được xây dựng vô cùng tỉ mỉ và tinh tế, khiến nơi đây trở thành địa điểm du lịch Hội An thu hút nhiều du khách.
Nhà cổ Đức An: Đây là ngôi nhà đậm chất phương Đông tại Hội An. Điểm đặc biệt của nhà cổ Đức An là sử dụng gỗ kiềng kiềng – loại gỗ chỉ có ở vùng đất Quảng Nam. Không chỉ thu hút bởi vẻ đẹp trầm mặc mà ở trong căn nhà gỗ này còn lưu giữ nhiều đồ đạc, sổ sách, … với cách bài trí gợi nhắc về một thời xa xưa.
6.2. Hội quán cổ kính nổi tiếng trong khu phố cổ Hội AnHội quán Quảng Đông: Nằm ngay trung tâm phố cổ Hội An nên hội quán Quảng Đông rất được chú ý. Hội quán vốn là nơi gặp mặt làm ăn, do một hội thương nhân Quảng Đông Trung Quốc xây dựng, vì thế nó mang lối kiến trúc Trung Hoa đặc sắc. Công trình là sự kết hợp tinh tế của gỗ và đá, những họa tiết long, lân được khắc tinh xảo.
Hội quán Triều Châu: hay còn gọi là chùa Ông Bổn. Lối kiến trúc cầu kỳ, họa tiết trang trí theo truyền thuyết dân gian, đặc biệt có những họa tiết đắp nổi bằng sành sứ tạo nên nét riêng có một không hai của Hội quán Triều Châu.
6.3. Chùa Cầu – Địa điểm check in của mọi bạnChùa Cầu là điểm sáng của mảnh đất Hội An, đã trải qua 400 năm mà vẫn sừng sững uy nghi vắt mình qua một nhánh sông Thu Bồn trầm mặc. Xưa kia, nơi đây là bến cảng giao thương sầm uất nên ở đó in đậm sự giao thoa kiến trúc nổi bật của Việt Nam và văn hóa Đông Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản. Tối đến khi chùa Cầu lên đèn, bóng chùa in xuống mặt nước, lung linh tỏa sáng giữa sự phồn hoa, nhộn nhịp của phố Hội.
6.4. Nhà thờ Tộc TrầnNhà thờ tộc Trần là nhà thờ tộc tiêu biểu cho hình mẫu của nhà thờ tộc của người Việt Nam xưa. Trải qua 200 năm sương gió, nhà thờ họ tộc Trần vẫn giữ nguyên vẹn kiến trúc cổ kính. Nhà thờ được xây dựng, bài trí rất nghệ thuật, cẩn thận theo phong thủy với sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc Việt Nam và Nhật Bản, Trung Hoa. Điểm nổi bật ở nhà thờ tộc Trần khác là khu vườn rộng 1.500 m2, được bao quanh bởi tường cao, cây cối xanh tươi với cây khế trăm tuổi.
6.5. Chợ Hội An – Thiên đường ẩm thực do tạp chí Lonelyplanet bình chọnBên cạnh chợ cá Tsukiji-Tokyo-Nhật Bản, chợ Borough-London-Anh, chợ La Pescheria-Sicily-Italy, chợ La Boqueria-Barcelona-Tây Ban Nha, chợ trung tâm Mercado-Santiago-Chile và chợ Trung tâm New World-New York-Mỹ, chợ Hội An vinh dự nằm trong top 7 những thiên đường ẩm thực hấp dẫn cả người dân địa phương và du khách do tạp chí Lonelyplanet bình chọn.
Điều hấp dẫn nhất với bất kỳ ai ghé khu chợ này chính là khu ẩm thực. Vô vàn quầy món ăn đặc sản được bày bán san sát nhau, không chỉ ngon khó cưỡng mà giá cả lại bình dân. Vì thế, đây chính là địa điểm không thể thiếu trong tour du lịch Hội An của bạn!
6.6. Xưởng thủ công mỹ nghệXưởng thủ công mỹ nghệ tại Hội An là địa điểm gìn giữ và phát triển 12 nghề truyền thống của Việt Nam bao gồm: mộc, gốm, lồng đèn, dệt chiếu, dệt vải, thêu thùa, may mặc, đan lát mây, tre, chằm nón sơn mài, chạm khảm gỗ. Những sản phẩm thủ công vô cùng đẹp mắt từ những đôi tay lành nghề tỉ mỉ, tinh tế lưu lại ấn tượng đặc biệt với khách tham quan, khiến bạn càng thêm tự hào, nể phục con người đất Việt.
7. Kinh nghiệm du lịch phố cổ Hội An ăn gì, ở đâu ngon?Phố cổ Hội An không chỉ thu hút khách du lịch bởi kiến trúc cổ kính, vẻ đẹp trầm mặc mang dấu ấn xưa mà còn làm say lòng bao khách du lịch bởi ẩm thực độc đáo có một không hai.
Cơm gà Phố Hội
Cơm gà nghe rất đỗi quen thuộc song cơm gà Phố Hội lại mang hương vị vô cùng khác lạ. Cơm ngon, dẻo ăn kèm với gà, hành tây, rau thơm Trà Quế và đu đủ chua; thêm một chén súp đậm đà ăn kèm giúp món ăn thêm phần hấp dẫn.
Địa chỉ:
Cơm gà Bà Buội số 26 Phan Châu Trinh
Cơm gà bà Hương – hẻm Sica
Bánh đập – hến xào
Địa chỉ ăn ngon:
Quán bánh đập Cẩm Nam Hội An số 679 Hai Bà Trưng, Hội An
Quán bánh đập Bà Già Hội An – xã Cẩm Nam, Hội An
Bánh xèo Hội An
Bánh xèo Hội An hấp dẫn bạn từ vẻ ngoài vàng giòn thơm ngon mùi tôm tươi & thịt. Nước chấm được chế biến khéo léo, kết hợp vừa đủ giữa nước tương đậm đà, đậu phộng thơm ngậy đã làm siêu lòng bao bạn yêu ẩm thực trong và ngoài nước.
Địa chỉ ăn ngon:
Bánh xèo quán Giếng Bá Lễ – 45/51 Trần Hưng Đạo
Bánh xèo Hải Đảo số 160 Lý Thái Tổ, Cẩm Châu, Hội An
Mì Quảng
Thoạt nhìn mì Quảng có vẻ giống như món cao lầu song thực tế chỉ cần thử một miếng bạn sẽ cảm nhận ngay sự khác biệt giữa hai món ăn. Mì Quảng mang hương vị đậm đà, được ăn cùng thịt, tôm, trứng cút và các món ăn kèm đặc trưng như bánh tráng nướng và rau ăn.
Địa chỉ ăn ngon:
Mì Quảng ông Hai Hội An số 6A Trương Minh Lượng, Hội An
Mì Quảng dì Hát số 4 Phan Châu Trinh, Hội An
Bánh bèo Hội An
Bánh bèo Hội An được chế biến khá tỉ mẩn. Muốn làm ra bánh bèo ngon, người chế biến cần chọn gạo ngon, chuẩn bị nguyên liệu tôm, thịt. Khi khách đến ăn, chủ quán xếp chén lên khay, thêm nhân và hành mỡ thơm nức. Để thưởng thức bánh bèo, bạn dùng “dao tre” (thanh tre được vót hình lưỡi dao), đây cũng là điểm đặc biệt kích thích sự hiếu kỳ của bạn khi nhâm nhi món đặc sản Hội An này.
Địa chỉ ăn ngon:
Bánh bèo Bà Bảy – 2 Nguyễn Thái Học, Hội An
Bánh bèo 17 – 17 đường Đinh Tiên Hoàng, Hội An
Chè bắp – Món ăn vặt Hội An ngon, rẻ
Chè bắp là món ăn dân dã có vị ngọt thơm tự nhiên từ bắp Cẩm Nam nổi tiếng xứ Hội. Chè bắp Hội An không nấu cùng nước dừa như chè miền Nam mà chỉ dùng nước dừa rưới lên khi ăn để tăng vị béo, bởi vậy chè luôn giữ nguyên bản hương vị của bắp mới bẻ.
Địa chỉ ăn ngon:
Cao lầu
Theo những bậc lão làng tại phố cổ, cao lầu là món ăn có từ rất lâu, vào khoảng thế kỷ 17 và chịu ảnh hưởng nhiều từ ẩm thực Trung Hoa và Nhật Bản. Cao Lầu hấp dẫn khách du lịch bởi hương vị đậm đà từ các loại thịt, tôm và các loại gia vị quyện với những sợi mì dai ngon khó cưỡng.
Địa chỉ ăn ngon:
Quán cao lẩu Thanh số 26 Thái Phiên, Minh An, Hội An
Quán cao lầu Liên số 21B Thái Phiên, Minh An, Hội An
Quán cao lầu Hội An Bà Bé số 19 Trần Phú, Cẩm Châu, Hội An
8. Du lịch phố cổ Hội An mua gì làm quà?
Tò he
Du lịch phố Cổ Hội An, nhiều bạn đã chọn mua tò he làm quà cho gia đình, bạn bè. Tò he Hội An không chỉ bắt mắt mà còn là biểu trưng cho sự khéo léo của người nghệ nhân, là ký ức thời non trẻ của con người Hội An và cũng nét văn hóa truyền thống dân gian của dân tộc.
Lụa
Hội An nổi tiếng với lịch sử 300 năm xuất khẩu lụa ra các nước Á – u. Lụa Hội An không chỉ quý vì chất lượng mềm mại từ tơ tằm tự nhiên mà còn chứa đựng bao nét đẹp văn hóa, lịch sử đáng trân trọng của xứ Quảng. Bởi vậy đi du lịch Hội An, bạn thường chọn mua lụa là đặc sản Hội An về làm quà cho gia đình.
Lồng đèn
Lồng đèn là biểu tượng rất đỗi quen thuộc trên không gian phố cổ Hội An. Ngày nay ngoài những đèn lồng truyền thống, người dân Hội An đã sáng tạo ra đèn lồng có thể xếp lại và mang đi dễ dàng, thích hợp cho mọi bạn mua về làm quà cho bạn bè & người thân.
9. Du lịch phố cổ Hội An tự túc bao nhiêu tiền?Du lịch phố cổ Hội An tự túc bạn cần lên kế hoạch chi tiết và dự trù chi phí cho các khoản như: phí di chuyển đến Hội An, phí đi lại các điểm trong khi du lịch Hội An, chi phí ăn uống, khách sạn, vé tham quan,… Nếu tính tổng các chi phí cần thiết, bạn tốn khoảng 3.500.000 – 4.000.000 đồng cho một chuyến đi Hội An tự túc trong 3 ngày 2 đêm, chưa gồm tiền mua sắm và chi phí phát sinh khác.
10. Những lưu ý khi du lịch phố cổ Hội An cần biết
Một số địa điểm du lịch phố cổ Hội An mất vé nếu muốn vào tham quan bên trong, bạn nên chủ động mua vé ở Văn phòng Hướng dẫn tham quan Hội An.
Hội An buổi sáng vô cùng vắng lặng và bình yên bởi lúc này chỉ có người dân Hội An chuẩn bị đón ngày mới. Đây là thời điểm thích hợp nhất để bạn khám phá và tận hưởng không khí trong lành, vẻ đẹp bình dị nơi đây.
Vào dịp đặc biệt như tết hoặc rằm, lượng khách du lịch tăng cao vì vậy bạn nên chủ động đặt phòng khách sạn trước để chắc chắn có phòng lưu trú.
Hội An dễ bị ảnh hưởng bởi bão lũ, dù không quá khắc nghiệt song bạn vẫn nên cẩn thận theo dõi dự báo thời tiết để chuyến du lịch được thuận lợi.
11. Tổng hợp combo, voucher Hội An, Đà Nẵng hấp dẫn nhất 11.1. SUMMER combo – ưu đãi hè cực đỉnh chỉ từ 5.500.000 VNĐ/3N2ĐSUMMER combo – Trọn gói vé máy bay Vietnam Airlines và 3 ngày 2 đêm nghỉ dưỡng, vui chơi tại hệ sinh thái Vinpearl cùng hàng loạt đặc quyền hấp dẫn đang chờ bạn khám phá:
Trọn gói vé máy bay khứ hồi của Vietnam Airlines
Miễn phí sử dụng nhiều dịch vụ ưu tiên tại sân bay
02 đêm nghỉ cho 01 khách tùy theo gói Quý khách lựa chọn tại các khách sạn và khu nghỉ dưỡng Vinpearl
Thưởng thức các dịch vụ ăn uống và vui chơi theo gói Quý khách lựa chọn:
02 bữa sáng và Vui chơi VinWonders hoặc Safari không giới hạn
HOẶC 02 bữa sáng, 02 bữa trưa, 02 bữa tối buffet và vui chơi VinWonders & Safari không giới hạn
Tặng 01 gói massage chân
(*) Ưu đãi dành riêng cho khách mua trên App MyVinpearl: Nhập mã SM200K giảm ngay 200.000 VNĐ/đơn hàng từ 02 voucher trở lên. TẢI APP NGAY!
11.2. Combo vé máy bay và phòng khách sạn Vinpearl Nam Hội An cực tiết kiệmMột gói khuyến mãi Vinpearl Nam Hội An siêu hấp dẫn mà du khách không thể bỏ qua chính là combo vé máy bay và khách sạn. Combo này bao gồm các dịch vụ nghỉ dưỡng, di chuyển được đặt cùng với nhau để giúp bạn tiết kiệm thời gian, chi phí và thoải mái sắp xếp lịch trình hợp lí.
11.3. Bật MOOD SEA tình với ưu đãi phòng Vinpearl Resorts tại Đà Nẵng – Hội An chỉ từ 1.990.000 VNĐ/đêm phòng
Hạn áp dụng: Đến ngày 15/8/2023
Các ưu đãi kèm theo tại Vinpearl Resort & Spa Đà Nẵng và Vinpearl Resort & Golf Nam Hội An:
Tặng ngay 500.000 VNĐ/phòng/ngày hotel credit để sử dụng cho các dịch vụ tại khách sạn
Mua 3 trả tiền 2 mọi đồ uống (trừ rượu mạnh)
Đón tiễn sân bay tại Vinpearl Resort & Golf Nam Hội An cho các booking từ 2 đêm
Tặng 1 ngày vui chơi tại VinWonders hoặc 1 bữa trưa cho các booking từ 2 đêm
Các ưu đãi kèm theo tại Vinpearl Resort & Spa Hội An:
Mua 3 trả tiền 2 mọi đồ uống (trừ rượu mạnh)
Đón tiễn sân bay tại Vinpearl Resort & Spa Hội An khi đặt từ 2 đêm
Tặng 1 ngày vui chơi tại VinWonders hoặc 1 bữa trưa khi đặt từ 2 đêm
Giảm thêm 10% khi đặt trước 30 ngày trên gói kèm ăn sáng và gói kèm ăn 3 bữa (cộng dồn)
11.4. “GOLF-AWAY RETREAT” – tận hưởng nghỉ dưỡng, nâng tầm golfer chỉ từ 7.500.000 VNĐ/2 người siêu ưu đãi
Thời gian bán: Hết ngày 30.11.2023
Thời gian lưu trú: Hết ngày 23/12/2023
Với mong muốn mang đến một kỳ nghỉ tích hợp giữa thư giãn, nghỉ ngơi và luyện tập, Vinpearl gửi đến quý khách hàng chương trình GOLF-AWAY RETREAT hấp dẫn với trọn gói đêm phòng kèm bữa buffet sáng, vui chơi không giới hạn VinWonders và ngàn ưu đãi dịch vụ golf.
Bạn sẽ có ngay:
02 đêm nghỉ phòng tiêu chuẩn kèm ăn sáng tại phòng tiêu chuẩn của các khách sạn áp dụng
Tặng 01 hoặc 02 vòng Golf trị giá lên đến 3.700.000 VNĐ tại Vinpearl Golf Nam Hội An (Giá golf 18 hố bao gồm green fee, share buggy & caddie) – tùy gói khách đặt
Tặng 02 suất Body massage cho 2 khách
Hãy đặt trước 15 ngày so với ngày lưu trú. Giá combo nghỉ dưỡng & chơi Golf chỉ từ 7.500.000 VNĐ/ 2 người.
11.5. HEAVEN RETREAT – Combo nghỉ dưỡng đẳng cấp 3N2Đ phòng dành cho 2 ngườiHEAVEN RETREAT là combo nghỉ dưỡng thượng lưu “hiếm có khó tìm” khi trao tặng khách hàng hàng loạt đặc quyền hấp dẫn như:
3N2Đ phòng kèm ăn sáng, lưu trú tại Vinpearl Luxury Đà Nẵng
Tặng set menu đặc biệt dành cho 2 người
Tặng 2 suất Vietnam Body Massage dành cho 2 người
Thời gian bán ưu đãi từ 05/05 – 31/05, thời gian lưu trú: 12/5 – 15/8 và đặt trước 7 ngày so với ngày lưu trú. Giá combo nghỉ dưỡng chỉ từ 8.600.000 VNĐ/2 người.
Để nhận ưu đãi Heaven Retreat, bạn cần TRỞ THÀNH HỘI VIÊN PEARL CLUB NGAY VÀ HƯỞNG NHIỀU ĐẶC QUYỀN ƯU ĐÃI KHI SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ ĐẲNG CẤP TRONG HỆ SINH THÁI CỦA VINGROUP NGAY TẠI ĐÂY!
11.6. Vé vui chơi VinWonders Nam Hội AnTọa lạc tại mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, VinWonders Nam Hội An là kết tinh của các giá trị truyền thống đặc sắc, hòa quyện với trải nghiệm đầy sinh động, phấn khích của khu vui chơi mang đẳng cấp quốc tế. Nơi đây được xây dựng với 05 phân khu lớn là Bến cảng Giao Thoa, Đảo Văn hóa Dân gian, River Safari, Vùng đất phiêu lưu và Thế giới nước.
11.7. Nồng nàn sắc xuân – giảm 30% nhiều dịch vụ cùng các ưu đãi hấp dẫn
Giai đoạn đặt phòng: Từ nay đến 31/05/2023
Giai đoạn ở: Từ nay đến 31/05/2023
Ưu đãi hấp dẫn:
Ưu đãi đưa đón sân bay hoặc tặng Tiệc Trà Chiều Vị Xuân/chặng nghỉ
Miễn phí 02 em bé dưới 12 tuổi không giường phụ
Miễn phí nâng hạng tùy tình trạng phòng
Miễn phí set up bàn tiệc lãng mạn tại Wave Bar trên biển hoặc bên bể bơi hướng biển hoặc trên bãi biển thiên đường tuyệt đẹp.
30% off dịch vụ spa, ẩm thực, giặt ủi
Ưu đãi 10% dành cho khách ở 3 đêm trở lên, từ 3 phòng trở lên hoặc đặt sớm trước 7 đêm
Nâng hạng gói với bữa tối/ bữa trưa Mùa yêu thương giá 800.000 VNĐ/khách
Nâng hạng gói với 60’ body massage 450.000 VNĐ/khách
11.8. Ưu đãi Luxury StaycationChỉ từ 2.740.000 VNĐ, bạn sẽ được tận hưởng các dịch vụ, tiện ích đẳng cấp bậc nhất tại Vinpearl.
Các ưu đãi hấp dẫn:
Ăn sáng hàng ngày
Tặng 01 ly cocktail Miền Nhiệt đới/khách/kỳ nghỉ
Tặng ngay 1.000.000 VNĐ credit/đêm cho dịch vụ ẩm thực và spa
Miễn phí nâng hạng phòng tùy tình trạng phòng
Miễn phí check in sớm từ 10h và check out trễ tới 16h tùy tình trạng phòng
Giảm giá 30% dịch vụ ẩm thực, spa
11.9. Romantic Getaway (kỳ nghỉ lãng mạn)Với gói Romantic Getaway, bạn sẽ nhận được ngay ưu đãi 30% giá phòng và tặng bữa tối lãng mạn, massage toàn thân 60 phút cho 02 người.
11.10. Ưu đãi Enjoy 2023Với ưu đãi Enjoy 2023, bạn sẽ được giảm giá phòng Condotel đến 35% và giảm ngay 30% dịch vụ khách sạn. Thời gian đặt từ 28/12/2023 – 24/05/2023.
11.11. Vinpearl & Citibank – Đón hè rạng rỡ, không lỡ ưu đãi đến 1.500.000 VNĐ khi đặt “Tour và trải nghiệm” cho chủ thẻ CitiBank
Thời gian áp dụng: 21/03 – 30/06/2023
11.12. Vinpearl x Shinhan bank: Ưu đãi 15% cho chủ thẻ Shinhan bank khi đặt dịch vụ nghỉ dưỡng đẳng cấp của Vinpearl
Thời gian áp dụng: 22/4/2023 – 20/5/2023 (chương trình có thể kết thúc sớm hơn khi hết số lượng ưu đãi)
Vinpearl kết hợp cùng Shinhan bank cho ra mắt chương trình ưu đãi hấp dẫn lên đến 15% cho chủ thẻ tín dụng Shinhan bank khi đặt dịch các dịch vụ thuộc mục “Tour & Trải nghiệm”, “Khách sạn” của Vinpearl để đón mùa hè đa trải nghiệm.
Khách sạn: Hệ thống khách sạn cao cấp của Vinpearl với giá tốt nhất, chính sách hoàn, huỷ phòng linh hoạt, nâng cấp hạng phòng miễn phí chắc chắn sẽ mang đến cho Quý khách hàng những trải nghiệm đáng nhớ.
11.13. Voucher Xe đón/tiễn sân bay Đà Nẵng
Để đảm bảo sự riêng tư, an toàn và chủ động trong hành trình du lịch, du khách có thể đặt mua voucher xe đón/tiễn sân bay 01 chiều sân bay Đà Nẵng – Vinpearl Đà Nẵng/Hội An hoặc chiều ngược lại.
Điểm khởi hành: Sân bay Đà Nẵng – Vinpearl Đà Nẵng/Hội An
Mức giá: 170.000 VNĐ
Dịch vụ bao gồm:
01 chiều đón hoặc tiễn sân bay Đà Nẵng – Vinpearl Đà Nẵng/Hội An hoặc ngược lại bằng xe 4 chỗ;
10% thuế theo quy định;
Các loại phí bao gồm.
Đăng bởi: Sáng Lê
Từ khoá: Du lịch phố cổ Hội An – review đầy đủ và chi tiết từ A – Z
Bài Cúng Sửa Nhà ❤️ Cách Cúng Bài Khấn, Sắm Lễ Vật
Bài Cúng Sửa Nhà ❤️ Cách Cúng Bài Khấn, Sắm Lễ Vật ✔️ Cúng sửa nhà gồm những gì, nội dung văn khấn cúng sửa chữa nhà theo phong tục.
Tất cả những lễ vật đã chuẩn bị sẽ đặt trong một mâm nhỏ. Nếu cần động thổ đào móng nhà, xưởng…thì mâm lễ sẽ được đặt lên cái bàn con, trên ghế cao ở giữa khu đất.
Sau khi đã cúng xong, đợi cho nhang gần tàn thì bắt đầu đốt giấy, vàng bạc và rải muối gạo. Gia chủ hoặc người được mượn tuổi sửa nhà sẽ tự tay cuốc một vài lần vào vị trí định động thổ. Sau đó sẽ là công việc của thợ sửa nhà.
Sau khi gia chủ (chủ nhà hay chủ đầu tư) cúng xong thì đơn vị thi công cũng vào thắp nhang cúng và khấn giống như bên trên nhưng nhớ là “Ngoài việc khấn cùng thần hoàng, thổ địa thì khấn thêm tổ nghề (Lổ Ban) và cầu mong mọi việc tiến hành suôn sẻ”
Nếu như trên trần công việc xin giấy phép sửa nhà của gia chủ đối với chính quyền địa phương là công đoạn quan trọng. Thì nghi lễ cúng sửa nhà cũng là việc báo cáo với các thần linh, thổ địa ở dưới âm. Lễ cúng sửa nhà dù không phải là nghi lễ bắt buộc nhưng vẫn nên làm.
Quan niệm của người xưa cho rằng bài lễ cúng sửa nhà được tổ chức nhằm báo cáo và cầu xin thần linh phù hộ cho quá trình sửa nhà diễn ra thuận lợi tốt đẹp.
Danh sách đồ cúng và bài văn khấn trong 🌟Lễ Cúng Nhập Trạch🌟 đầy đủ nhất
Lễ vật cho mâm cúng sửa nhà phải được chuẩn bị bài bản, tươm tất, đầy đủ với tất cả tâm huyết của gia chủ. Tùy vào phong tục từng vùng miền, từng địa phương hay điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. Mâm cơm cũng lễ sẽ không giống nhau. Bạn có thể tham khảo mâm cơm cúng sau đây:
Bộ tam sinh: Trứng trắng luộc, gà luộc và thịt lợn luộc.
Đồ nếp: 1 đĩa xôi hoặc một đĩa bánh chưng.
Một bát nước, một bát gạo trắng và một chút rượu
Quần áo vàng mã, giấy tiền vàng bạc cúng thần đất
Bao thuốc, lạng chè, nhang đèn
Một mâm ngũ quả, một đĩa trầu cau
1 bình hoa tươi nhỏ
Sau khi chuẩn bi xong lễ vật gia chủ đặt gọn gàng trên một mâm nhỏ. Nếu động thổ trong trường hợp sửa nhà cũ thành nhà mới, nâng móng nhà thì đặt mâm lễ lên một cái bàn con ở giữa khu đất.
Thành phần lễ vật cúng sửa nhà bếp bài bản gồm những thứ sau đây:
Mâm ngũ quả
Hoa cúc
Nhang hương
Đèn cầy
Gạo hũ
Trà khô
Rượu trắng
Bộ giấy cúng về nhà mới
Bánh kẹo
Hũ sứ
Lư xông trầm sứ
Trầm hộp
Trầu cau tươi
Xôi
Gà luộc
Bộ tam sên
1 Bộ tam sinh gồm: trứng gà, ga, thịt lợn đều đem luộc lên
Đồ nếp: Xôi đỗ, xôi gấc hoặc bánh chưng
1 Bát nước, 1 cút rượu trắng và 1 bát gạo.
1 bao thuốc
1 lạng chè
1 đinh vàng hoa
1 đĩa muối
5 cái oản đỏ
5 lễ vàng tiền, quần áo, vàng mã
1 mâm ngũ quả
1 đĩa 5 lá trầu cùng 5 quả cau hoặc 3 miếng trầu cau têm sẵn
9 bông hoa hồng đỏ cắm vào bình (dùng khí nhập trạch thờ Táo Quân)
Mời bạn tìm hiểu thông tin ❁Nhập Trạch Có Cần Bàn Thờ Không❁ cực chuẩn
Trọn bộ nội dung bài cúng sửa chữa nhà thông dụng nhất hiện nay.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy Quan Đương niên.
Con kính lạy các Tôn thần bản xứ.
Tín chủ (chúng) con là:…………….
Ngụ tại:…………
Hôm nay là ngày… tháng… năm….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén hương dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Vì tín chủ con muốn sửa chữa căn nhà ở địa chỉ……….. là ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi xin soi xét và cho phép được sửa chữa.
Tín chủ con lòng thành kính mời ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần cai quản khu vực này. Cúi xin các ngài nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con mọi chuyện thuận lợi, công việc hanh thông, chủ thợ bình an, âm phù dương trợ, sở nguyện tòng tâm.
Tín chủ con lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc quanh quất khu vực này, xin mời tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên, khiến cho an lành, công việc chóng thành.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Mời bạn tìm hiểu thêm bài văn khấn cúng hạ bàn thờ để sửa nhà.
Nội dung bài văn khấn cúng để dỡ bàn thờ cũ.
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật
Hôm nay là ngày: /tháng/năm /20…/
Tín chủ con là:……………….tuổi………………….
Hiện đang trú tại:…………………………………….
Kính cáo chư vị Tôn – thần, nay vì cơ quan có thay đổi vị trí mặt bằng cho các phòng ban, chúng con xin làm lễ Thiên Linh vị Tài thần Thổ địa, để đặt bàn thờ Thổ Địa Tài Thần vào nơi mới.
Hôm nay nhân cát nhật lương thần, con xin làm lễ ” Thiên di linh vị Thần đài”, Chuyển ban thờ Thổ địa mạch long thần từ vị trí ………sang phòng ……….Tuy vị trí có thay đổi nhưng hướng bàn thờ vẫn giữ nguyên như trước.
Con kính xin chư vị Tôn thần bản gia, bản địa chấp lễ chấp cầu cho được phép di chuyển ban thờ sang nơi mới.
Tín chủ :…………….con xin rập đầu kính bái.
Chờ đến khi trên bàn thờ còn khoảng ¼ tuần hương thì lễ tạ:
Hôm nay là ngày…………..tháng năm
Tín chủ con là:……………, xin tâm thành tiến lễ bái Thánh thần lai lâm trước linh đài, thụ hưởng lễ vật và chứng giám lòng thành của chúng con. Cho phép chúng di chuyển ban thờ của chư vị Tôn thần bản gia. Chúng con thiết nghĩ, xưa nay âm có thuận dương mới hòa. Chúng con xin phép các vị Tôn thần chuyển ban thờ đắc đáo linh địa, cư trung chính gia trung, tăng thêm mãnh lực. Từ nay trở đi, tuần rằm mồng một, lễ tết, chúng con xin tôn nhang, sửa lễ dâng cúng chư vị Tôn thần để tạ ơn và xin cầu Phúc Lộc.
Kính xin chư vị phù độ cho toàn gia chủ chúng con được nhân khang vật thịnh, khỏe mạnh, bình an, mọi sự vạn cầu sở nguyện, vạn ước khả thành, mọi công việc làm ăn hanh thông thuận toại, tài lộc dồi dào tốt tươi, bát tiết tứ thời hưởng vinh hoa phú quí.
Tín chủ: ……………………. cùng toàn gia chúng con xin rập đầu bái tạ!
Nội dung văn khấn cúng sau khi đưa đồ lên bàn thờ mới.
Chú ý: Thắp hương liên tục trong 7 ngày, (Nên thắp hương vòng, hoặc để liên tục 1 đèn đỏ), hằng ngày (trong 7 ngày đầu tiên) buổi sáng để 1 chén nước, một lọ hoa và khấn:
Tín chủ con: ………. đã chuyển ban thờ tới nơi …………… từ ngày….. Tháng …… năm………. Kính cáo chư vị Thổ địa – Tài thần, Thượng trung hạ đẳng thần an tọa vào bát hương trên ban thờ ở đây, phù hộ độ trì cho con sức khỏe, khang ninh, bách sự toại tâm, vạn sự như ý.
Nội dung bài văn khấn chuyển bàn thờ Thổ Công.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật
Hôm nay là ngày: /tháng/năm /20…
Tín chủ con là:……………….tuổi………………….
Hiện đang trú tại:…………………………………….
Kính cáo chư vị Tôn – thần, nay vì cơ quan có thay đổi vị trí mặt bằng cho các phòng ban, chúng con xin làm lễ Thiên Linh vị Tài thần Thổ địa, để đặt bàn thờ Thổ Địa Tài Thần vào nơi mới.
Hôm nay nhân cát nhật lương thần, con xin làm lễ ” Thiên di linh vị Thần đài”, Chuyển ban thờ Thổ địa mạch long thần từ vị trí ………sang (địa chỉ, phong ban..v..v..)
Con kính xin chư vị Tôn thần bản gia, bản địa chấp lễ chấp cầu cho được phép di chuyển ban thờ sang nơi mới.
Tín chủ :…………….con xin rập đầu kính bái.
Hôm nay là ngày…………..tháng năm……….
Tín chủ con là:……………, xin tâm thành tiến lễ bái Thánh thần lai lâm trước linh đài, thụ hưởng lễ vật và chứng giám lòng thành của chúng con. Cho phép chúng di chuyển ban thờ của chư vị Tôn thần bản gia. Chúng con thiết nghĩ, xưa nay âm có thuận dương mới hòa.
Chúng con xin phép các vị Tôn thần chuyển ban thờ đắc đáo linh địa, cư trung chính gia trung, tăng thêm mãnh lực. Từ nay trở đi, tuần rằm mồng một, lễ tết, chúng con xin tôn nhang, sửa lễ dâng cúng chư vị Tôn thần để tạ ơn và xin cầu Phúc Lộc.
Kính xin chư vị phù độ cho toàn gia chủ chúng con được nhân khang vật thịnh, khỏe mạnh, bình an, mọi sự vạn cầu sở nguyện, vạn ước khả thành, mọi công việc làm ăn hanh thông thuận toại, tài lộc dồi dào tốt tươi, bát tiết tứ thời hưởng vinh hoa phú quí.
Tín chủ: ……………………. cùng toàn gia chúng con xin rập đầu bái tạ!
Thủ tục và quy trình làm 🌌Lễ Nhập Trạch Nhà Chung Cư🌌 cụ thể nhất
Bài cúng khấn chuyển bếp về nhà mới có nội dung như sau:
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Con lạy Chư Vị Tôn Thần
Con kính lạy các Ngài Bản Xứ Thần Linh Thổ Địa
Con kính lạy Ngài Táo phủ thần quân.
Chúng con là: …………
Sống tại: …………
Hôm nay là ngày….là ngày lành tháng tốt…
Gia đình chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước bàn thờ gia tiên. Có lời thưa rằng vì chúng con khởi tạo ….xây bếp cho căn nhà ở địa chỉ….. ngôi dương cơ trụ trạch để làm nơi…. cư ngụ cho gia đình, kinh doanh…..
Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong các vị thần linh soi xét và cho phép được động thổ:sửa nhà, sửa bếp, cất nóc….
Chúng con thành tâm kính mời: Ni Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật chứng giám lòng thành và phù hộ độ trì, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các Thần linh cai quản trong xứ này.
Cúi xin các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc xin mời các vị tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì cho chúng con, lộc tài vượng tiến, gia đình được bình an mạnh khoẻ.
Chúng con tuy lễ bạc nhưng tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nội dung bài văn khấn gia tiên sửa nhà đã được đề cập ở phần trên để bạn đọc tiện theo dõi. Tuy nhiên, chủ nhà cũng cần lưu ý một số điểm như:
Những người có tuổi phạm vào năm Kim Lâu và Hoang ốc thì không nên làm nhà. Do điều kiện cấp bách những người này khi làm nhà phải mượn người có tuổi không phạm vào hai điều trên để động thổ, khởi công dựng nhà. Khi bắt đầu khấn và lúc động thổ, gia chủ phải lánh khỏi nơi làm nhà xa từ 50m trở lên. Sau khi hoàn tất việc động thổ xong, mới trở về.
Bật mí các bước 🌹Cúng Về Nhà Mới Đơn Giản🌹 và dễ thực hiện
Nội dung bài văn khấn cúng mượn tuổi sửa nhà chính xác nhất.
Nam mô A di Đà Phật
Nam mô A di Đà Phật
Nam mô A di Đà Phậ
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy Quan Đương niên. – Con kính lạy các Tôn thần bản xứ.
Con là:……………. Ngụ tại:……………………
Hôm nay là ngày… tháng….năm….. , con thành tâm sắm lễ.Hôm nay con khởi tạo xây nhà ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong soi xét và cho phép được động thổ. Con lòng thành lễ vật dâng lên trước án thành tâm kính mời: ngài Kim Niên Đường Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần linh cai quản trong khu vực này.
Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con được vạn sự tốt lành, công việc hanh thông, Chủ thợ được bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Con lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất quanh khu vực này, xin mời các vị tới đây thụ hưởng vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên khiến cho an lạc, công việc chóng thành, muôn sự như ý.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A di Đà Phật
Nam mô A di Đà Phật
Nam mô A di Đà Phật
Sửa nhà là một trong các việc hệ trọng trong cuộc đời của mỗi người và trên thực tế, khi sửa nhà thì cũng nên tổ chức lễ cúng. Đây không phải là lễ cúng bắt buộc nhưng từ ngàn xưa, dù là sửa, xây mới hay chuyển nhà,… thì ông cha ta cũng đều tổ chức một lễ cúng tươm tất nhằm mục đích cầu xin phước lành, xua đuổi những điều không may mắn.
Không chỉ xây nhà mới thì mới là động chạm tới thần linh, thổ địa mà ngay cả sửa nhà cũng vậy. Tuy nhiên, các bạn không cần phải làm lễ cúng nếu như chỉ sửa chữa nhỏ, đơn giản. Còn nếu có ý định sửa lớn, ví dụ như sửa bếp, sửa phòng khách, xây thêm, cơi nới, nâng nền,… thì các bạn nên xem tuổi và sửa sang một mâm lễ cúng động thổ sửa nhà.
Sau khi gia chủ đã chuẩn bị đầy đủ lễ vật để làm lễ cúng thì nên đặt lễ vật vào trong mâm. Trong trường hợp làm lễ cúng để động thổ nâng món, sửa nhà cũ thành nhà mới thì các bạn nên chuẩn bị một chiếc bàn cao, chắc chắn để ở khu đất sạch sẽ và đặt lễ lên. Đợi tới giờ đẹp thì gia chủ tiến vào để làm lễ cúng, châm hương và đọc bài cúng sửa nhà.
Khi làm lễ cúng, chủ nhà hoặc là người được mượn tuổi để làm lễ cúng sửa chữa nhà nên tắm rửa sạch sẽ trước và ăn mặc nghiêm túc, lịch sự. Nếu là mượn tuổi để sửa nhà thì trước khi hoàn thành lễ gia chủ nên tránh mặt. Mọi thủ tục cúng lễ, cuốc đất động thổ, phá dỡ nhà,… đều sẽ do người cho mượn tuổi thực hiện.
Nhiều bạn đọc cũng quan tâm đến cách 🌼Cúng Nhà Mới Thuê🌼 trọn bộ
Chia sẻ hình ảnh bài văn khấn cúng sửa nhà chung cư bạn nên tham khảo.
Bài văn khấn lễ tạ sửa nhà dâng lên thần linh.
KÍNH LỄ TẠ ĐẤT NHÀ MỚI SAU KHI LÀM NHÀ
Kính sớ trình Phật, Thánh, Thần nước Việt Nam
Trình các Quan Thần Thổ Công đất ở
Kính mời thỉnh bề trên giáng tại gia đình
Kính xin Quan giúp cho trần
Xin điền hoàn mạch đất phần tại gia
Đông, tây, nam, bắc đất nhà
Đất được liền mạch tại gia an lành
Xin Quan chấn trạch giúp thành
Nhà mới an lành nhờ phép các Quan
Gia đình nhờ kính Thiên Đàng
Nhờ Quan Thần giúp được an đất nhà
Lễ nghi tâm đạo tại gia
Có chay, có mặn, có quà dâng lên
Hoa, trà, quả thực dưới miền
Lòng thành bái tại Phật, Tiên, Thánh, Thần
Cầu xin trên độ phúc phần
Độ người, độ của, xa gần cháu con
Làm ăn mạnh giỏi tươi giòn
Cầu phúc, lộc, thọ, cho con gia đình
Cầu cho con cháu bình an
Gia đình xin kính lễ trình tạ ơn
Xin cầu trên độ trên thương
Độ cho con cháu bốn phương xa gần
Gia đình xin nhất lòng trần
Tu theo Đạo Nước ân cần thiết tha
Lễ người dựng nước non nhà
Lễ người giữ nước Nam ta huy hoàng
Cầu Phật, Thánh, Thần nước Nam
Độ con cháu học giỏi ngoan hiền tài.
Khi nhà cửa sửa chữa lớn cần phải làm lễ cúng tôn thần, gia tiên để mọi việc được hanh thông. Văn khấn cúng trong lễ động thổ khi làm móng, xây nhà, làm cổng, sửa nhà nhà rất quan trọng đối với gia chủ.
Từ lâu đời tín ngưỡng của người Việt tin rằng: nơi nhà xưởng, cửa hàng, cơ quan, công ty hay nhà ở đồng có công thần địa thổ cai trị. Vì thế, mỗi khi động chạm đến đất đai như đào móng làm nhà, sửa sang nhà mới, cơi nới nhà ở,… ắt là có động đến công thần thổ địa, long mạch khu vực cai ngự đó nên cần phải có lễ vật cúng thần. Và cầu khẩn các vị thần này, trước là cáo lễ, sau là cầu các vị gia cát phù trì cho mọi điều được may mắn.
Nội dung bài cúng sửa nhà mới mua cũng tương tự như bài cúng sửa chữa chung dâng lên thần linh. Bạn có thể tham khảo kỹ hơn ở phần trên.
Điểm qua những bài 📍Văn Khấn Về Nhà Mới Thuê, Phòng Trọ📍 đúng nhất
Sau khi làm lễ đọc bài văn khấn xin sửa nhà thì gia chủ (người đứng chủ cộng sự) sẽ đốt vàng và giải muối gạo trước khi có hoạt động phá dỡ, động thổ. Riêng 1 hũ muối, gạo, nước sẽ giữ lại kỹ càng để cho việc nhập trạch, đọc văn khấn cúng tạ lễ nhà mới sau khi sửa nhà, đặt ở nơi bếp nơi có Táo Quân án ngự.
Tiếp đó, người chủ lễ sẽ tự tay tháo dỡ, động thổ rồi thợ mới bắt đầu vào công việc của mình. Bài văn khấn sửa nhà này cũng là văn khấn chuyển bàn thờ để sửa nhà để làm công việc sửa chữa, cải tạo. Sau khi đã sửa chữa nhà xong xuôi thì gia chủ sẽ phải tổ chức thêm một lễ nữa, đó là lễ tạ. Mục đích của lễ cúng này là để gửi lời cảm ơn tới thần linh, tổ tiên đã phù hộ cho quá trình sửa chữa nhà được diễn ra thuận lợi và mời họ an tọa.
Cập nhật thông tin chi tiết về Văn Khấn Chuyển Bàn Thờ: Thủ Tục, Bài Cúng Đầy Đủ, Chi Tiết Nhất trên website Xqai.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!